Mã tài liệu: 20053
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file: 79 Kb
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Ở nước ta trong một thời gian dài nền kinh tế chỉ tồn tại hai thành phần là kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế khác là đối tượng cải tạo xã hội chủ nghĩa.
Cũng từ đó trong cơ cấu kinh tế, đặc biệt trong công nghiệp xây dựng, vận tải, thương nghiệp, dịch vụ, kinh tế quốc dân đã chiếm ưu thế tuyệt đối. Nhưng hai thành phần kinh tế này ngày càng tỏ ra kém hiệu quả và sự yếu kém của nó là một trong những nguyên nhân làm cho nền kinh tế trì trệ, Nhận ra sự không hợp quy luật của nền kinh tế chỉ duy trì chế độ sở hữu nhà nước và tập thể về tư liệu sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực lưu thông. Đại hội đảng lần 6 (1986) đã có quyết sách chuyển nền kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, nghĩa là khẳng định nền kinh tế nước ta cần hình thành cơ cấu đa sở hữu.
Với nhiều thành phần kinh tế như vậy, mỗi thành phần có một vị trí vai trò riêng cuả nó. Tuy nhiên với thực trạng hiện nay trang thiết bị lạc hậu, trình độ quản lí chưa theo kịp với đòi hỏi ngày càng cao của thị trường, các doanh nghiệp không thể giữ và làm tốt vai trò của mình. Khó khăn cộng với sự bất cập của các cơ chế chính sách quản lí đã làm cho hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp còn cần phải có những thay đổi phù hợp.
Vốn là một yếu tố cần thiết và quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời nó cũng là tiền đề để các doanh nghiệp (DN) tồn tại, phát triển và đứng vững trong cơ chế thị trường. Điều này đã chính là những cơ hội và thách thức cho các DN trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Vì vậy nâng cao hiệu quả sử dụng vốn không còn mới mẻ nhưng lại luôn đặt ra cho các DN trong suốt quá trình kinh doanh của mình.
Chương I: Cơ sở lí luận về hiệu quả sử dụng vốn
Chương II: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 135
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1349
⬇ Lượt tải: 18