Mã tài liệu: 132985
Số trang: 64
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính doanh nghiệp
Trong nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ, điều kiện tiền đề để các doanh nghiệp có thể thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có vốn thì không thể nói đến bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, hơn nữa mục đích của hoạt động sản xuất kinh doanh là phải tổ chức huy động, bảo toàn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp.
Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng, nó giúp mỗi doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trong cơchế mới và tự khẳng định được vị trí của mình. Chính vì thế, vấn đề sử dụng các biện pháp tài chính để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh đang trở thành vấn đề bức xúc, đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nước phải quan tâm.
Trong cơ chế bao cấp trước đây, vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước chủ yếu là do Nhà nước tài trợ thông qua cấp phát, số còn thiếu do ngân hàng cho vay với lãi suất thấp. Do được bao cấp về vốn, từ đó đã gây nên sự ỷ lại vào Nhà nước của doanh nghiệp Nhà nước. Vì vậy làm suy giảm tính năng động của các doanh nghiệp trong việc bảo toàn vốn, đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn thấp, vốn không được bảo toàn và phát triển. Tình trạng lãi giả lỗ thật ăn mòn vào vốn xảy ra ở hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước.
Nhưng từ ngày 14/11/1987, khi quyết định 217/HĐBT ra đời đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Nhà nước được quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ tổ chức bảo toàn vốn, đồng thời có trách nhiệm nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển vốn. Nhiều doanh nghiệp đã thích nghi với tình hình mới, vượt qua khó khăn ban đầu, phát huy được tính tự chủ sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế như vậy, cũng có không ít doanh nghiệp còn lúng túng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ kéo dài, thu không đủ bù chi, nhiều doanh nghiệp đã không thể lặp lại được quá trình sản xuất giản đơn, vốn sản xuất kinh doanh thất thoát dần sau mỗi chu kỳ sản xuất mà không được bù đắp. Thực tế này do nhiều nguyên nhân mà một trong những nguyên nhân cơ bản là do việc tổ chức công tác bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn còn nhiều hạn chế, chưa sáng tạo và kém linh hoạt.
kết cấu chuyên đề:
Phần thứ nhất
Những lý luận cơ bản về vốn kinh doanh, sự cần thiết phải bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng
Phần thứ hai.
Thực tiễn tình hình tổ chức bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
Phần thứ ba
Phương hướng, biện pháp để bảo toàn và nâng cao
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 93
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 689
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 315
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 149
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 272
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 180
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16