Mã tài liệu: 131839
Số trang: 211
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
Đối với tất cả các quốc gia, muốn tăng trưởng và phát triển kinh tế đều cần phải có vốn đầu tư. Mức độ huy động và hiệu quả sử dụng lượng vốn đầu tư huy động được là một trong những nhân tố quyết định sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và mỗi vùng, lãnh thổ ở quốc gia đó.
Trong những năm tới để phát triển kinh tế nhằm từng bước giảm bớt khoảng cách về kinh tế - xãhội giữa miền núi phía Bắc với các vùng lanh thổ khác trong cả nước; đồng thời góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh, miền núi phía Bắc đang rất cần nhiều vốn. Những năm vừa qua, nhờ chính sách đổi mới của Đảng nền kinh tế miền núi phía Bắc đã xuất hiện nhiều hình thức huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế, những kết quả về kinh tế - xã hội mà miền núi phía Bắc đạt được chứng tỏ lượng vốn huy động đã được sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên do đặc điểm kinh tế - xã hội và một số nguyên nhân khác như: chính sách đầu tư, cơ chế quản lý vốn đầu tư... quy định việc huy động và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế ở miền núi phía Bắc đã bộc lộ những hạn chế và yếu kém. Những hạn chế và yếu kém đó là một trong những nguyên nhân cơ bản góp phần để lại cho miền núi phía Bắc những hậu quả kinh tế - xã hội nặng nề như: Sự nghèo nàn lạc hậu đang có khoảng cách ngày càng xa so với các vùng lãnh thổ khác, sự tàn phá rừng nghiêm trọng, môi trường sinh thái và nguồn sinh thủy đã bị hủy hoại và cạn kiệt dần.
Giải quyết những tồn tại kinh tế - xã hội miền núi phía Bắc cần phải giải quyết đồng bộ nhiều vấn đề, trong đó vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi là một trong những vấn đề cực kỳ nan giải có tính cấp bách cả về lý luận và thực tiễn. Xuất phát từ yêu cầu trên, NCS chọn đề tài: "Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay".
Kết cấu của đề tài:
Chương 1: Vốn đầu tư đối với việc Phát triển
Chương 2:Thực trạng Huy động và sử dụng
Chương 3:Phương hướng cơ bản và giải pháp chủ yếu
Phần thứ nhất, tập III, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, HN
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 681
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 211
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16