Mã tài liệu: 131830
Số trang: 125
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
ĐTPT luôn được xem là nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển KT-XH của đất nước. Trong điều kiện nguồn vốn còn hạn hẹp, nhu cầu cho ĐTPT ngày càng lớn, bên cạnh việc huy động vốn, bài toán quản lý chi ĐTPT từ NSNN đ• và đang trở thành mối quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước ta trong thời kỳ bước vào thế kỹ XXI, thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH và tiến đến nền kinh tế tri thức.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định mục tiêu và phương hướng tổng quát của 5 năm 2006 - 2010:
Nâng cao năng lực l•nh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; phát triển văn hoá; thực hiện tiến bộ và công bằng x• hội; tăng cường quốc phòng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định chính trị - x• hội; sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại [30, tr.23].
Muốn phát triển nhanh không còn con đường nào khác là phải gia tăng đầu tư. Quản lý chi ĐTPT một cách hiệu quả sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm, gia tăng xuất khẩu, tăng tích luỹ của nền kinh tế...
Bằng định hướng và chính sách phát triển vùng miền, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đ• xác định:
Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung cần chú trọng tăng cường các biện pháp hữu hiệu để phòng, chống thiên tai; xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, khai thác cảng biển, vận tải biển, công nghiệp chế biến xuất khẩu, lọc hoá dầu, sản xuất vật liệu xây dựng, thuỷ điện, du lịch, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, trồng cây công nghiệp; phát triển có hiệu quả các khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển gắn với các cảng biển, các đô thị mới và các tuyến hành lang Đông- Tây [30, tr.225-226].
Quảng Nam là địa bàn nằm giữa hai vùng kinh tế trọng điểm của đất nước, do vậy chủ trương của Đảng về việc tập trung và ưu tiên đầu tư cho khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung, trong đó có Quảng Nam, nhằm tạo nên sự phát triển cân đối của đất nước...
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Một số nội dung cơ bản về chi và quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước
Chương 2: Thực trạng quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu hoàn thiện quản lý chi đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tỉnh Quảng Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 757
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 968
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 129
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 115
👁 Lượt xem: 2609
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 172
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 125
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16