Mã tài liệu: 131859
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
Lịch sử loài người đã chứng minh, thuế ra đới là một sự cần thiết khách quan gắn liền với sự ra đời, tồn tại, phát triển của nhà nước. Sự xuất hiện thuế trong lịch sử nhân loại gắn liền với nhu cầu chi tiêu của nhà nước, nó thể hiện quyền lực của nhà nước và là cơ sở cho sự hoạt động và phát triển của nhà nước
Cùng với sự phát triển của loài người là sự phát triển của nhà nước, đi cùng với nó là sự gia tăng quyền lực và nhiệm vụ của nhà nước. Và thuế ngày càng được hoàn thiện hơn. Tuy đứng ở mỗi góc độ khác nhau, quan điểm về kinh tế chính trị – xã hội khác nhau thì cũng có cái nhìn về thuế khác nhau. Song kết hợp những nhân tố, hạt nhân hợp lý của các quan niệm về thuế có thể khái quát tổng quát về thuế như sau:
“Thuế là một khoản chuyển giao thu nhập bắt buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định, nhằm sử dụng cho mục đích công cộng”.
Để phân biệt thuế với các hình thức thu khác của nhà nước, các nhà khoa học kinh tế đã nghiên cứu và thấy được bản chất của thuế được thể hiện bởi các thuộc tính bên trong vốn có của nó; và đã đua ra một số đặc điểm riêng có của thuế để phân biệt với các công cụ tài chính khác của nhà nước:
1) Thuế là một khoản thu nhập của các tầng lớp trong xã hội nộp cho nhà nước mang tính chất bắt buộc.
2) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế không có tính đối khoản cụ thể- tức không mang tính hoàn trả trực tiếp.
3) Việc chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế được quy định bằng pháp luật.
4) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chịu ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế - chính trị – xã hội trong từng thời kỳnhất định.
5) Các khoản chuyển giao thu nhập dưới hình thức thuế chỉ được giới hạn trong phạm vi biêm giới quốc gia với quyền lực pháp lý của nhà nước đối với con người và tài sản.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Thuế thu nhập doanh nghiệp và sự cần thiết phảI tăng cường công tác quản lý thuế tndn đối với các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài
Chương II: Thực trạng quản lý thuế tndn đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc
Chương III: Các giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý thuế tndn đối với các doanh nghiệp có vốn đtnn trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 1063
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 341
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 1042
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 802
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16