Mã tài liệu: 126692
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính công
Qua gần 20 năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý kinh tế theo tinh thần nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (12/1986), nền kinh tế nứơc ta đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần vào việc đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước. Trong cơ chế quản lý mới, thuế thực sự trở thành công cụ quản lý sắc bén của Nhà nước đối với mọi thành phần kinh tế. Yên cầu chủ yếu đặt ra cho thuế là phải bao quát hết các nguồn thu để nguồn thu từ thuế trở thành nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Nhà nước. Thuế phải có tác dụng khuyến khích, giải phóng mọi tiềm năng đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, tăng cường năng suất lao động, đảm bảo công bằng xã hội.
Để đáp ứng yêu cầu trên, trong những năm qua, hệ thông pháp luật thuế đã từng bước được ban hành, bổ sung và sửa đổi phù hợp với công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới công tác quản lý nhà nước. Nhà nước ta đã thực hiện chính sách thuế bình đẳng và thống nhất giữa các thành phần kinh tế, đã điều chỉnh hợp lý giữa các nguồn thu quan trọng từ nội bộ nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu chi ngân sách Nhà nước và góp phần thúc đấy sản xuất, lưu thông hành hoá phát triển.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, luật thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đã được Quốc hội thông qua và được áp dụng từ ngày 01/01/1999 nhằm khắc phục của luật thuế doanh thu, tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư trong và ngoài nước, bảo hộ hợp lý và khuyến khích sản xuất trong nước, đặc biệt là đối với hàng xuất khẩu.
Qua hơn lăm năm thực hiện hai luật thuế mới, ngành thuế đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vu thu ngân sách. Tổng số thuế thu các năm đều vượt mức kế hoạch năm trong toàn quốc , các khu vực kinh tế và các sắc thuế chủ yếu cũng đều hoàn thành và vựơt mức dự toán thu.
Tuy nhiên cũng phải thừa nhận rằng một tồn tại mà ngành thuế chưa vượt qua được đó là vấn đề thất thu vẫn còn quá lớn. Vì vậy nhiệm vụ chống thất thu thuế là nhiệm vụ được đặt lên hàng đầu và là mục tiêu chủ yếu của ngành thuế để đảm bảo thuế thực sự là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước.
Kết cấu đề tài:
Chương 1:VAT và thất thu VAT của nước ta
Chương 2: Thực trạng thất thu và chống thất thu VAT trên địa bàn quận Hai Bà Trưng trong thời gian qua
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường công tác chống thất thu VAT trên địa bàn quận Hai Bà Trưng
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 160
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 127
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16