Mã tài liệu: 76137
Số trang: 142
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,475 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
thương mại nói riêng ngày càng phải đối mặt với nhiều thách thức. Bên cạnh những cơ hội, hàng loạt những khó khăn từ môi trường kinh doanh, cạnh tranh khốc liệt không chỉ trong phạm vi ngành đã buộc các ngân hàng phải lựa chọn phá sản hoặc có những thay đổi toàn diện ở tầm chiến lược.
Có thể nói, hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam và Lào hội nhập vào môi trường kinh doanh quốc tế muộn hơn hầu hết các nước thuộc khu vực Đông Nam Á. Việc hội nhập vào thị trường ngân hàng tài chính muộn một mặt là do hội nhập kinh tế quốc tế chung. Mặt khác, chính sự yếu kém của các tổ chức tín dụng buộc các nhà hoạch định chính sách Việt Nam và Lào đã phải trì hoãn quá trình mang tính tất yếu này. Kể từ khi tham gia vào hiệp định CEPT và đặc biệt là năm 2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO, các chính sách mang tính bảo hộ, tạo rào cản cho việc thâm nhập thị trường sẽ không còn được chấp nhận. Các Tổ chức tài chính nói chung và Ngân hàng nói riêng buộc phải tham gia vào một “cuộc chiến sống còn”. Để chiến thắng, ngân hàng thương mại nhất thiết phải có một chiến lược kinh doanh đúng đắn.
Ngân hàng Liên doanh Lào - Việt (Lao-Viet Bank, viết tắt là LVB), là Ngân hàng liên doanh giữa Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng ngoại thương Lào (BCEL). Trụ sở chính tại Viên Chăn – Lào với 03 chi nhánh tại TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội và Pắc Sế Lào. Các chi nhánh tại Việt Nam hoạt động với tư cách là Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Từ khi hình thành LVB được trao cho vai trò là “Đầu mối thanh toán, góp phần thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước Việt Nam – Lào”. Hoạt động trong môi trường kinh doanh vốn đã được bảo hộ nhằm đảm bảo những mục tiêu kinh tế, chính trị, LVB còn được nhiều ưu đãi về mặt luật pháp, đáng kể nhất là “Quy chế thanh toán Lào - Việt”. Trong suốt 5 năm đầu hoạt động LVB đã thực hiện tốt vai trò nhiệm vụ của mình. Tuy vậy, mô hình hoạt động, chiến lược kinh doanh vẫn không có sự thay đổi phù hợp và đang đối mặt với nhiều thách thức như: Các hỗ trợ pháp lý sẽ bị xoá bỏ cùng với lộ trình thực hiện cam kết WTO; Sự cạnh tranh ngang bằng trên cả hai nước Việt Nam - Lào ngày càng khốc liệt; Tầm nhìn, sứ mệnh được thiết lập từ đầu không còn phù hợp; Thị trường cho hoạt động kinh doanh đang bị bó hẹp do sự cạnh tranh mới trên nhiều góc độ; Công nghệ ngân hàng không được đầu tư đúng mức đã dần lạc hậu…
kết cấu luận văn
ngoài phần mở đầu, kết luận và phần phụ lục, đề tài gồm ba phần chính:
chương i. lý luận về chiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại
chương ii. chiến lược và kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên doanh lào-việt
chương iii. đề xuất chiến lược và các giải pháp thực thi chiến lược kinh doanh cho ngân hàng liên doanh lào việt
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 441
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 605
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 922
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 142
👁 Lượt xem: 693
⬇ Lượt tải: 17