Mã tài liệu: 51137
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Hoạt động xuất khẩu lao động của nước ta những năm qua cũng không nằm ngoài tình hình. Từ cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong hiệu quả xuất khẩu lao động là một quá trình vừa làm vừa rút kinh nghiệm vừa đúc rút, từ thực tiễn, vừa học hỏi từ các nước khác, không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm mặc dù nước ta có nguồn lao động dồi dào, tỉ lệ thất nghiệp cao.
Tuy đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng so với tiềm năng nguồn lao động của nước ta và nhu cầu của thị trường lao động quốc tế, những kết quả đó còn nhiều hạn chế dẫn đến hiệu quả xuất khẩu lao động thấp, số người phá vỡ hợp đồng ngày càng gia tăng, quyền lợi của người lao động bị xâm hại. Hơn nữa, cơ chế quản lý mới trong xuất khẩu lao động mới hình thành nên còn có ý nghĩa chiến lược lâu dài.
Nhận thức được sự phức tạp và tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu lao động, cũng như trước đòi hỏi thực tế của việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của công tác xuất khẩu lao động; cùng với những kiến thức được trang bị tại nhà trường và những tìm hiểu thực tế trong đợt thực tập cuối khoá tại CN Công ty CP Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hải Phòng tại Hà Nội, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu lao động ở CN Công ty CP Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hải Phòng tại Hà Nội" làm đề tài nghiên cứu.
Để thực hiện mục đích đó chuyên đề có các nhiệm vụ chính sau đây
Nghiên cứu những vấn đề lý luận thực tiễn và thực tiễn của thị trường lao động, quản lý Nhà nước về xuất khẩu lao động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Phân tích thực trạng về xuất khẩu lao động ở nước ta nói chung và ở CN Công ty nói riêng.
Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp tiếp tục đổi mới quản lý về xuất khẩu lao động.
Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục Chuyên đề gồm 3 chương :
Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu lao động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ.
Chương II: Thực trạng XKLĐ ở CN Công ty CP Du lịch Dịch vụ Dầu khí Hải Phòng tại Hà Nội.
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XKLĐ tại CN Công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 586
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 1879
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 576
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 16