Mã tài liệu: 119744
Số trang: 24
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Kể từ tháng 11/ 1990, khi Việt nam và Liên minh châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao, đến nay quan hệ hợp tác giữa hai bên trên nhiều lĩnh vực ngày càng phát triển. Trong đó nổi bật nhất là quan hệ hợp tác kinh tế phát triển với tốc độ rất nhanh sau khi hai bên ký hiệp định hợp tác năm 1995. Cả Việt nam và EU đều xem nhau là những đối tác thương mại quan trọng. EU là một thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương mại thế giới và trong quan hệ thương mại song phương giữa EU và Việt Nam vì thị trường EU chiếm 34 % giá trị xuất khẩu của Việt nam. Đánh giá về triển vọng của quan hệ hợp tác Việt nam - EU chúng ta thấy có rất nhiều hứa hẹn
Về lĩnh vực thương mại, kim ngạch 2 chiều giữa Việt Nam và EU tăng nhanh qua từng năm nhất là bắt đầu từ năm 1997 khi EU dành cho Việt Nam Quy chế GSP từ 3,6 tỷ USD (1997) lên 6,33 tỷ USD (2002), lên 8,10 tỷ USD (2005) và năm 2006 đạt 9,9 tỷ USD, năm 2007 đạt 14,23 tỷ USD tăng 39,26%, trong đó Việt Nam xuất khẩu 9,1 tỷ USD, tăng 28,2% so năm truớc.Các nhóm hàng xuất khẩu có tăng trưởng cao sang EU trong năm 2007 vẫn là những mặt hàng truyền thống như giầy dép, dệt may, cà phê hạt xanh, đồ gỗ, thuỷ hải sản, chiếm gần 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực thị trường này.Trong đó ,hàng dệt may đạt xấp xỉ 1,5 tỷ USD, tăng 16,5% so năm 2006 và 70,2% so năm 2005.
Hàng may mặc là một trong những ngành công nghiệp chủ chốt tạo đà cho các ngành khác phát triển, góp phần vào quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hoá đất nước. Thực tế trong nhiều năm qua sản phẩm đã có nhiều tiến bộ về chất lượng, mẫu mã. Nhưng nếu so với các đối thủ cạnh tranh, chúng ta vẫn còn nhiều yếu kém, thị trường xuất khẩu vẫn còn hạn hẹp. Dù có nhiều cải tiến và hiện đại hoá công nghệ sản xuất nhưng đạt được đến tầm cỡ khu vực
Do đó, cần phải có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả cạnh tranh. Đây là một công việc hết sức cần thiết, vì ngành dệt may trong nước đóng vai trò rất quan trọng không chỉ về kinh tế, mà còn cả về xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế cũng như những thách thức mà ngành này phải đối mặt khi xuất khẩu mặt hàng này vào thị trường này,em đã chọn đề tài “Thị trường EU và khả năng xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào thị trường EU”
Với mục đích nghiên cứu, đề án được chia làm bốn phần chính:
1.Đặc điểm thị trường EU
2.Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường EU
3.Đánh giá khả năng xuất khẩu hàng may mặc của Viêt Nam sang EU
4.Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hàng may măc của Việt Nam sang thị trường EU
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 444
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 658
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 620
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 495
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 919
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 3034
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16