Mã tài liệu: 98555
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 956 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Thời đại ngày nay là thời đại của nền kinh tế tri thức, thời đại mà sự phát triển của xã hội gắn liền với sự phát triển của khoa học - công nghệ và hội nhập kinh tế quốc tế. Sự phát triển của khoa học - công nghệ tạo ra những máy móc, thiết bị hiện đại giúp con người chinh phục tự nhiên, khai thác tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho chính cuộc sống của mình. Nhiều nguồn tài nguyên quý đã đựợc phát hiện và khai thác một cách có hiệu quả, chẳng hạn như dầu mỏ, than, các loại khoáng sản...Tuy vậy những tiến bộ khoa học - công nghệ đó lại được ứng dụng ở mỗi quốc gia khác nhau là khác nhau cùng với sự phân bố nguồn tài nguyên không đồng đều trên thế giới nên tạo ra khoảng cách rất lớn về sự phát triển kinh tế giữa các nước. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu và khách quan ảnh hưởng tới mọi quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Nó tạo điều kiện cho hoạt động ngoại thương của thế giới nói chung và của mỗi nước nói riêng phát triển.Ngoại thương phát triển thì hoạt động nhập khẩu cũng dễ dàng và thuận lợi hơn và đối với hoạt động nhập khẩu xăng dầu cũng vậy.
Trên thế giới, xăng dầu luôn được coi là hàng hóa đặc biệt quan trọng, là máu huyết của nền kinh tế quốc dân và quốc phòng…
Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam (TCT) là một trong những doanh nghiệp trọng yếu của Nhà nước, ngoài chức năng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu và các dịch vụ hỗ trợ có liên quan, Tổng công ty còn có nhiệm vụ hết sức quan trọng mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội, đó là chức năng chủ đạo, bình ổn thị trường xăng dầu, đảm bảo nguồn xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu để cung cấp và phục vụ tốt nhất cho các nhu cầu thiết yếu của xã hội và đất nước.
Nội dung của chuyên đề thực tập gồm 3 phần:
Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển nguồn hàng nhập khẩu và sự cần thiết phát triển nguồn hàng nhập khẩu ở Tổng công ty xăng dầu Việt Nam.
Chương II: Thực trạng phát triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu ở Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Chương III: Một số giải pháp phát triển nguồn hàng xăng dầu nhập khẩu của Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 575
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 17