Mã tài liệu: 60206
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file: 301 Kb
Chuyên mục: Quản trị thương mại quốc tế
Nghành May của Việt Nam ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường và là một trong những nghành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. trên thị trường Thế Giới, Việt Nam cũng đã khẳng định được vị trí của mình, có quan hệ với trên 250 Công Ty thuộc 60 quốc gia trên Thế Giới.
Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam là nòng cốt của Nghành Dệt May Việt Nam với 19 doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu. kể từ khi thành lập đến nay, Tổng Công Ty đã thâm nhập và đứng vững ở các thị trường lớn như: EU, Nhật Bản, trung đông..Trong đó thị trường Nhật Bản là thị trường phi hạn nghạch lớn nhất của Tổng Công Ty với kim nghạch xuất khẩu hàng may mặc hàng năm rất lớn và tốc độ tăng trưởng cao. Tuy vậy, hàng may mặc của Tổng Công Ty vào thị trường này còn có những vướng mắc như: nền kinh tế Nhật Bản có dấu hiệu đi xuống, các chính sách xuất khẩu của Nhà Nước không còn phù hợp, chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã, kiểu dáng còn đơn điệu..
Theo xu hướng phát triển chung của nghành may toàn cầu, đầu tư vào nghành may đã và đang tiếp tục chuyển dịch sang các nước đang phát triển trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu với những lợi thế về lao động và giá nhân công vẫn còn ở mức thấp nhất trên thế giới. Trong thời gian tới Việt Nam có nhiều cơ hội để thành một trong nhữngtrung tâm xuất khẩu hàng may mặc của Thế Giới.
Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May (VINATEXIMEX) với tiền thân từ Ban Xuất Nhập Khẩu thuộc Tổng Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May trong vòng thời gian ngắn, chỉ có 3 năm tiến hành hoạt động kinh doanh Công Ty đã đạt được hiệu quả tương đối cao trong kinh doanh, đó là một thành tích đáng trân trọng. Tuy nhiên, để đạt được những mục tiêu đặt ra trong thời gian tới, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Dệt May (VINATEXIMEX) còn phải đối mặt với nhiều thách thức, từ những vấn đề tồn tại trong sản xuất và những khó khăn của thị trường xuất khẩu nhất là thị trường phi hạn ngạch.
Kết cấu đề tài:
chương I: đặc điểm hàng dệt may thị trường Nhật Bản và khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường này.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản.
chươngIII: các giải pháp thúc đẩy hàng dệt may của vinateximex sang thị trường Nhật Bản.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 702
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 918
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16