Mã tài liệu: 58006
Số trang: 52
Định dạng: docx
Dung lượng file: 177 Kb
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Để kinh doanh hàng hóa dịch vụ, các doanh nghiệp cần phải có một số tiền vốn nhất định, gọi là vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của doanh của doanh nghiệp thương mại ( DNTM ) là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản và các nguồn lực mà doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Tài sản hiện vật như nhà kho, cửa hàng, hàng hóa dự trữ.
- Tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng và đá quý.
- Bản quyền sở hữu trí tuệ và các tài sản vô hình khác.
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp thương mại có vai trò quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định. Nó là điều kiện tiên quyết, quan trọng nhất cho sự ra đời, tồn tại phát triển của các doanh nghiệp. Tuỳ theo nguồn của vốn kinh doanh, cũng như phương thức huy động vốn mà doanh nghiệp có tên là công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp liên doanh.
Vốn kinh doanh của DNTM lớn hay nhỏ là một trong những điều kiện quan trọng nhất để xếp doanh nghiệp vào loại quy mô lớn, trung bình hay nhỏ, siêu nhỏ và cũng là một trong những điều kiện để sử dụng các nguồn tiềm năng hiện có và tương lai về sức lao động, nguồn hàng hóa, mở rộng và phát triển thị trường, mở rộng lưu thông hàng hóa, là điều kiện để phát triển kinh doanh.
Vốn kinh doanh thực chất là nguồn của cải của xã hội được tích luỹ lại, tập trung lại. Nó chỉ là một điều kiện, một nguồn khả năng để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên nó chỉ phát huy tác dụng khi biết quản lý, sử dụng chúng một cách đúng hướng, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả.
Trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, huy động được vốn mới chỉ là bước đầu, quan trọng hơn là quyết định hơn là nghệ thuật phân bố, sử dụng số vốn với hiệu quả cao nhất ảnh hưởng đến vị thế của doanh nghiệp trên thương trường bởi vậy cần phải có chiến lược bảo toàn và sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh của DNTM là yếu tố về giá trị. Nó chỉ phát huy tác dụng khi bảo tồn được và tăng lên được sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Nếu vốn không được bảo toàn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bị thiệt hại, đó là hiện tượng mất vốn. Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toán sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, không có hiệu quả.
Bài viết gôm 2 chương sau:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại.
Chương II: Thực trạng sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 503
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 132
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 511
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 606
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16