Mã tài liệu: 38876
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 452 Kb
Chuyên mục: Quản trị tài chính
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, xuất phát từ nhận thức quy luật khách quan của nền kinh tế thế giới, với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Hoà nhập vào nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ của khu vực, với những bước chuyển mình mạnh mẽ của giai đoạn mới, kinh tế đối ngoại được mở rộng, đời sống nhân dân được cải thiện, vị thế của đất nước được nâng cao. Đảng và Nhà nước ta đ• đưa ra những chính sách phù hợp, đưa Việt Nam từ một nước có nền kinh tế lạc hậu tự cung, tự cấp với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước với chính sách mở cửa, tích cực giao lưu kinh tế với nước ngoài.
Trước tình hình đó thị trường Việt Nam đ• trải qua những bước chuyển mình chuyển mạnh mẽ đòi hỏi các doanh ghiệp phải có những biện pháp kinh doanh phù hợp để tồn tại và phát triển trong một nền kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thương trường và đôi khi không thích ứng dẫn đến phá sản, hậu quả để lại rất nặng nề, song bên cạnh đó lại có doanh nghiệp thích ứng và kinh doanh có l•i, doanh nghiệp được mở rộng đời sống cán bộ công nhân viên được nâng cao.
Tuy nhiên bên cạnh mọi biện pháp quản lý kinh doanh ta không thể không đề cập tới tầm quan trong, tính quyết định của yếu tố vốn kinh doanh trong sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh không ngừng hoạt động, chuyển hoá hình thái tiền tệ vật chất, còn có quan hệ rất nhiều đối tượng, yếu tố khách quan và nội tại của doanh nghiệp.
Để đứng vững trong quá trình cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh tạo chỗ đứng của mình trên thị trường, muốn vậy doanh nghiệp phải có vốn để đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường. Hiện nay với sự phát triển đa dạng của các kênh huy động và cung cấp vốn vấn đề khai thác nguồn vốn để phục vụ kịp thời cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp là không nhỏ, nhưng vấn đề đặt ra là phải xác định đúng
đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn cho phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả sử dụng vốn. Giá trị của vốn tăng, giảm chịu ảnh hưởng của cung – cầu và sức cạnh tranh của thị trường. Một câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh “Làm thế nào để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn”.
Luận văn của em gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.
ChươngII: Thực trạng về hiệu quả sử dụng vốn của Nhà xuất bản thống kê trong những năm gần đây.
Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Nhà xuất bản thống kê.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 132
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 504
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 671
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16