Mã tài liệu: 20617
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file: 730 Kb
Chuyên mục: Quản trị rủi ro
Trong những năm gần đây, hoạt động của các ngân hàng nói chung và các ngân hàng thương mại nói riêng diễn ra rất sôi động. Cùng với đó là sự cạnh tranh rất quyết liệt giữa các ngân hàng. Mặt khác, kể từ khi Việt Nam ra nhập WTO đã tạo ra những cơ hội và thách thức cho nền kinh tế của nước ta nói chung và hoạt động của các ngân hàng thương mại nói riêng. Để có thể đứng vững trên thị trường liên ngân hàng, đòi hỏi các ngân hàng thương mại luôn phải cố gắng và đưa ra những biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro trog hoạt động kinh doanh của mình.
Lợi nhuận luôn song hành với rủi ro. Trong các ngân hàng thương mại thì rủi ro luôn gắn liền với mọi hoạt động, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động cho vay vốn đầu tư.
Khi có biến cố xảy ra thì trước hết ngân hàng bị giảm tỷ suất lợi nhuận, thị phần và uy tín với khách hàng. Sau đó là hàng loạt các hệ luỵ như: thâm hụt quỹ dự phòng rủi ro, cắt giảm tiền lương của các cán bộ... Do vậy, phòng ngừa rủi ro là một vấn đề rất quan trong đối với bất kỳ một tổ chức tín dụng nào.
Được thành lập vào ngày 01/03/1985, tính đến nay trải qua 25 năm hoạt động, Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Hà Nội đã không ngừng phát triển và kinh doanh có hiệu quả. Năm 2004, vinh dự được Chủ tịch nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng huân chương lao động hạng 3.
Nhận thấy rằng, ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Hà Nội có nhiều điều đáng học hỏi, em đã chọn Ngân hàng là nơi thực tập tốt nghiệp của mình. Qua một thời gian thực tập tại ngân hàng, em nhận thấy một vấn đề tuy không mới nhưng vẫn là một vấn đề khá khó đó là: đánh giá rủi ro trong quá trình thẩm định dự án đầu tư. Vậy nên, em đã chọn đề tài: Rủi ro và đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng TMCP ngoại thương Hà Nội.
Do hiểu biết còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự góp ý từ phía các thầy cô và các cán bộ phòng quan hệ khách hàng.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, luận văn được chia làm 2 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác đánh giá rủi ro dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lương công tác đánh giá rủi ro trong thẩm định dự án vay vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương chi nhánh Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 208
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 1181
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 584
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 751
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 18