Mã tài liệu: 135594
Số trang: 61
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị rủi ro
Trong thế giới của chúng ta, ở bất cứ một lĩnh vực nào, từ kinh doanh, tới chính trị- văn hóa- xã hội, hay cuộc sống thường ngày, tất cả chúng ta luôn phải đối mặt với những sự việc bất ngờ xảy đến, những nguy hiểm, bất trắc mà đôi khi chúng ta không mong đợi, chúng có thể mang tới những hậu quả mà ta không mong muốn. Những điều kiện thiên tai bất lợi (bão lụt, sóng thần, núi lửa,…), những điều kiện khách quan không lường trước (xung đột chính trị, chiến tranh, khủng hoảng, lạm phát,…),…mọi người luôn e dè và sợ hãi những sự kiện đó, chúng mang lại những thiệt hại cả về vật chất, cả về sức khỏe, tinh thần và tính mạng con người. Những sự việc, những nguy hiểm, bất trắc đó được gọi là rủi ro. Thực tế cho thấy rằng, rủi ro là điều không thể tránh khỏi.
1.1.1. Khái niệm về rủi ro.
Bàn về khái niệm rủi ro thì cho đến nay trên thế giới chưa có một định nghĩa thống nhất nào về rủi ro. Những trường phái khác nhau, các quan điểm khác nhau lại đưa ra những định nghĩa khác nhau, cực kỳ phong phú và đa dạng.
Theo trường phái truyền thống, rủi ro được xem là sự không may mắn, sự tổn thất mất mát, nguy hiểm. Nó được xem là sự không tốt lành, điều không tốt bất ngờ xảy đến. Rủi ro còn được hiểu là những bất trắc ngoài ý muốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp. Theo quan điểm truyền thống thì rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều không chắc chắn có thể xảy ra cho con người, chúng mang tính tiêu cực. Xã hội ngày càng phát triển, hoạt động con người ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp thì rủi ro ngày càng nhiều và đa dạng, mỗi ngày lại xuất hiện những rủi ro mới, chưa từng có trong quá khứ. Con người cũng quan tâm tới việc nghiên cứu rủi ro và quá trình đó nhận thức về rủi ro đã thay đổi và trở nên trung hòa hơn, hiện đại hơn.
Theo trường phái trung hòa, Frank Knight, một học giả Mỹ cho
Kết cấu của đề tài:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Chương II: Phân tích thực trạng những rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước
Chương III. Giải pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng cao su của tỉnh Bình Phước giai đoạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 3413
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 1073
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 897
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 590
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 213
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 216
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 832
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 809
⬇ Lượt tải: 17