Mã tài liệu: 104815
Số trang: 71
Định dạng: docx
Dung lượng file: 850 Kb
Chuyên mục: Quản trị nhân lực
Có thể nói, vào cuối năm 2008 và những tháng đầu năm 2009, thị trường chứng khoán Việt Nam rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Thời kỳ đó, chỉ số VN-Index đi xuống thấp nhất trong 5 năm qua, nhưng sau khi có chính sách kích cầu và chủ trương của Chính Phủ về hỗ trợ lãi suất thì tình hình TTCK đã có những chuyển biến rất tích cực. Những chính sách đó đã thúc đẩy sản xuất phát triển và tạo đà cho các doanh nghiệp tăng thêm công ăn việc làm cho người lao động và tạo được giá trị thương hiệu của họ. Từ những chính sách kịp thời đó, tình hình TTCK Việt Nam bắt đẩu từ tháng 4 đến hết năm 2009 đã có những chuyển biến tích cực và khởi sắc. Trong một thị trường đang trên đà hồi phục và đã bắt đầu tiến trình hội nhập thực sự vơí thế giới, công ty chứng khoán Vietinbanksc sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức,và cũng có nhiều thời cơ.Thách thức dễ thấy nhất đó là sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường do có quá nhiều công ty chứng khoán cùng tồn tại. Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này công ty còn phải đổi mới rất nhiều trong thời gian tới, đặc biệt là về chất lượng nhân sự và quản lý nhân sự.
Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức.[1]
Động lực của người lao động là những nhân tố bên trong kích thích con người nỗ lực làm việc trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao.Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng nỗ lực, say mê làm việc nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như của bản thân người lao động.[2]
Động lực là động cơ mạnh,thúc đẩy con người hoạt động một cách tích cực có năng suất,chất lượng,hiệu quả,khả năng thích nghi cao,sáng tạo cao nhất với tiềm năng của họ. Động lực do vậy là một trạng thái bên trong để tiếp sinh lực, chuyển đổi, và duy trì hành vi con người để đạt được các mục tiêu. Động lực lao động gắn với các thái độ chuyển hành vi của con người hướng vào công việc và ra khỏi trạng thái nghỉ ngơi giải trí hoặc các lĩnh vực khác của cuộc sống. Động lực lao động có thể thay đổi giống như những hoạt động khác trong cuộc sống thay đổi.
Tạo động lực được hiểu là hệ thống các chính sách ,biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực trong công việc.[3]
Nội dung tóm tắt
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về động lực và tạo động lực trong lao động.
Chương 2: Thực trạng công tác tạo động lực tại Công ty Chứng khoán Công thương
Chương 3: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên Công ty Chứng khoán Công thương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 293
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 219
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 220
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 574
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 777
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 685
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 18