Mã tài liệu: 95779
Số trang: 6
Định dạng: docx
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Trong những năm gần đây, nước ta chuyển sang xây dựng và phát triển theo nền kinh tế thị trường, có sự quản lý điều tiết của nhà nước. Chúng ta đang hướng ra thị trường và tìm cách tăng tính năng hiệu quả kinh tế một cách tối ưu bằng biện pháp xây dựng và thực hiện những chiến lược kinh doanh phù hợp với xu hướng vận động và sự tồn tại khách quan của nó.
Thị trường gắn liền với hoạt động trao đổi và lưu thông hàng hoá, nó là điều kiện tồn tại và phất triển của sản xuất kinh doanh. Cạnh tranh là một yếu tố nổi bật của nền kinh tế thị trường, như vậy bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải có chiến lược đúng đắn nhằm bảo vệ và phát triển thị phần của mình. Bên cạnh đó các doanh nghiệp phải luôn theo sát thị trường, nắm bắt được những nhu cầu, mong muốn và khả năng, xu hướng vận động của thị trường.
Nhà máy Thuốc Lá Thăng Long với tuổi đời hơn 40 năm đã và đang bước trên chặng đường không ngừng vươn lên, tự đổi mới để khẳng định mình. Với sự khởi đầu đầy khó khăn, bằng trí tuệ và công sức của mình, toàn bộ cán bộ công nhân viên nhà máy đã xây dựng thành công một nhà máy sản xuất thuốc lá hiện đại có quy mô lớn, giữ vị trí đầu đàn trong ngành công nghiệp sản xuất Thuốc Lá Việt Nam. Con đường đi của Thăng Long, một mặt phản ánh nhịp đi của công nghiệp Việt Nam, mặt khác thể hiện tính năng động và sáng tạo của nhà máy : Từ thủ công lên nửa cơ khí tiến tới cơ khí hoá và tự động hoá, từ chỗ chủ yếu đấp ứng thị trường trong nước tiến tới xuất khẩu và tham gia cạnh tranh trên thị trường một cách lành mạnh. Cùng với sự vận động và phát triển theo nền kinh tế thị trường nhà máy đã có lúc gặp rất nhiều khó khăn trong việc bảo vệ thị phần của mình bởi những nạn hàng lậu, hàng giả, sự thay đổi nhu cầu của người tiêu dùng đang diễn ra hàng ngày một cách tích cực. Do vậy hướng phấn đấu của nhà máy không chỉ dừng lại ở nhiều về số luợng tốt về chất lượng mà hiệu quả trong công tác sản xuất và tiêu thụ cũng đang là một trọng tâm mà ban lãnh đạo nhà máy hướng tới.
Nội dung tóm tắt;
chương i: cơ sở lý thuyết chung về cạnh tranh và các công cụ marketing mix
chương ii: thực trạng sản xuất kinh doanh và hoạt động marketing tại nhà máy thuốc lá thăng long
chương iii: một số kiến nghị và giải pháp marketing-mix nhằm duy trì và bảo vệ thị phần của nhà máy thuốc lá thăng long
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 66
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 868
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16