Mã tài liệu: 130242
Số trang: 118
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị marketing
Quản lý xã hội bằng pháp luật là phương thức quản lý cơ bản của hầu hết các nhà nước đương đại trên thế giới. Để quản lý xã hội, đòi hỏi mỗi nhà nước phải xây dựng một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ, vấn đề quan trọng hơn là tổ chức thực hiện như thế nào để pháp luật đó đi vào cuộc sống thực tiễn, để những quy định của nhà nước được thực thi trong thực tế nhằm ổn định và phát triển xã hội theo định hướng của giai cấp cầm quyền.
ở nước ta trong công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những mặt hạn chế, yếu kém: Việc triển khai thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước chưa tốt; kỷ luật, kỷ cương chưa nghiêm, tình trạng thiếu hiểu biết pháp luật, coi thường pháp luật, vi phạm pháp luật... là một trong những nguyên nhân dẫn đến những khuyết điểm, yếu kém trong thời gian qua. Do đó, việc đề cao pháp luật, tôn trọng tính tối cao của pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm túc là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục và đào tạo là nền tảng phát triển của mọi quốc gia. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước ta đã có những mặt tiến bộ, nhất là từ khi có Nghị quyết Trung ương 2 (khóa VIII) và Luật Giáo dục (năm 1998) đã thực sự coi phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển, cho nên hệ thống giáo dục quốc dân đã được xây dựng ngày càng hoàn chỉnh, góp phần vào việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bên cạnh những thành tựu đó, giáo dục và đào tạo nước ta còn nhiều mặt yếu kém, bất cập, chưa đáp ứng kịp thời những đòi hỏi to lớn ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Kết cấu đề tài:
Chương 1:Cơ sở lý luận của thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo
Chương 2: Thực trạng thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh bình định
Chương 3: Các giảI pháp bảo đảm thực hiện pháp luật về giáo dục và đào tạo ở tỉnh bình định hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 101
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 113
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 624
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 10364
⬇ Lượt tải: 35
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 356
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 5726
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 589
⬇ Lượt tải: 16