Mã tài liệu: 210372
Số trang: 74
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 719 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Lời nói đầu
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trực tiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thương mại như hiện nay . Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra được hàng hoá có sức cạnh tranh cao.
Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam đã dần từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng Công Ty (TCT) đã khẳng định được vị thế của mình trong nước và dần chiếm lĩnh được thị trường nước ngoài. Với sự phát triển đó TCT đã khẳng định được lợi thế của mình trong lĩnh vực chế biến các sản phẩm chăn nuôi trong đó thịt lợn là sản phẩm có thế mạnh, chất lượng tốt, giá trị sử dụng cao, đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm và các tiêu chuẩn khác do các nước nhập khẩu yêu cầu. Hiện nay thịt lợn không thể thiếu được trong cuộc sống hằng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.
Tuy nhiên cũng như nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chăn nuôi Việt nam còn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong công tác kinh doanh. Mối quan tâm chung của ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên trong tổng công ty là: Làm thế nào để đưa ra các giải pháp phù hợp để khắc phục và hạn chế khó khăn, thúc đẩy hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất khẩu và mở rộng thị trường nội địa đưa Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam lớn mạnh xứng đáng là "con chim đầu đàn" của ngành chăn nuôi Việt Nam.
Xuất phát từ thực tiễn trên và qua quá trình thực tập tại TCT em đã chọn đề tài “ Quản trị danh mục sản phẩm của TCT chăn nuôi VN’’ làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Trọng tâm chính của chuyên đề là giải quyết vấn đề xuất khẩu thịt lợn của TCT, đây cũng là thực trạng mà TCT đang phải đối mặt.
Nội dung của chuyên đề:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường.
Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu thịt lợn của TCT.
Chương III: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thịt lợn của TCT
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 183
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 338
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 319
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 556
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 299
⬇ Lượt tải: 6
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16