Mã tài liệu: 119467
Số trang: 38
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị marketing
phát triển của nền kinh tế thị trường Việt nam hiện nay ta thấy rằng. Mặc dù đã thoát khủng hoảng và từng bước phát triển nhưng vẫn là một nền kinh tế yếu kém, chậm phát triển so với thế giới và khu vực. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng và nhất là trong xu thế hội nhập với thế giới và khu vực. Các doanh nghiệp phải đối mặt với một tình huống hết sức khó khăn vừa phải tìm cách chiếm lĩnh thị trường trong nước vừa phải tập chung các thời cơ để chiếm lĩnh thị trường nước ngoài, trong khi tiềm năng về mọi mặt của các doanh nghiệp còn hạn chế. Để tồn tại và phát triển được thì không vì ai khác mà chính các doanh nghiệp phải tự tìm lấy hướng đi cho mình trong đó việc tìm kiếm thị trường và thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hoạt động tiêu thụ sản phẩm mang tính chất quyết định. Thực tế chứng minh rằng cùng với sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu thị trường tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp bị thu hẹp làm cho các doanh nghiệp công nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn, phá sản. Và gần đây là cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ ở các nước Đông nam á làm cho các doanh nghiệp xuất hàng sang các nước này gặp không ít những khó khăn, cản trở. Hiệp định thương mại Viêt-Mỹ mới được ký kết, là cơ hội lớn để các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường lớn đầy tiềm năng. Tuy nhiên để tiếp cận thị trường đầy tiềm năng này các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam gặp rât nhiều kó khăn về môi trường pháp luật, và những điều kiện khác. Do đó để có hiệu quả các doanh nghiệp công nghiệp phải có chính sách, chiến lược để tiếp cận thị trường thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp công nghiệp nói riêng hiện nay chưa chú trọng và quan tâm đúng mức đến công tác tiêu thụ sản phẩm, chưa tự xây dựng cho mìng một chiến lựơc thâm nhập thị trường, thúc đẩy hoạt động tiêu thụ, do đó việc tiêụ thụ sản phẩm gặp rất nhiều khó khăn.
Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề tiêu thụ sản phẩm cùng với chuyên ngành được học “chương 7: Quản trị tiêu thụ” và qua nghiên cứu các tài liệu, tạp chí, em đã chọn đề tài :
“Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.”:
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Lý luận chung về công tác tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 591
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 416
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 600
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 235
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 529
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 247
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 141
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16