Mã tài liệu: 37176
Số trang: 88
Định dạng: docx
Dung lượng file: 339 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, Đảng và nhà nước ta luôn quán triệt đường lối mở cửa nền kinh tế, dần dần hoà nhập nền kinh tế Việt Nam vào hệ thống kinh tế thế giới và khu vực phù hợp với xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế ngày nay. Trong rất nhiều những cố gắng đó, thì phát triển hoạt động thương mại quốc tế là một trong những thành công lớn mà Việt Nam đã đạt được. Nó không chỉ góp phần vào việc thúc đẩy sản xuất trong nước, tăng cường liên kết liên doanh và chuyển giao công nghệ, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, tăng cường dự trữ ngoại tệ, cân đối cán cân thương mại và thanh toán... Mà nó còn mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại của Việt Nam với tất cả các nước, tránh cho Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, tụt hậu và cô lập. Hiện nay, Việt Nam đang có quan hệ hợp tác, buôn bán với rất nhiều nước và hầu hết các châu lục trên toàn thế giới ”Việt Nam là bạn hàng với tất cả các nước ”.
Vùng đồng bằng sông Hồng rộng lớn, với những làng quê trù phú, vốn nổi tiếng với những làng nghề truyền thống, cùng với sự khéo léo của đông đảo những người lao động lành nghề chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công mỹ nghệ. Trước đây, mặt hàng thủ công mỹ nghệ có thị trường truyền thống ổn định đó là thị trường liên xô cũ và các nước Đông Âu. Từ khi thị trường này sụp đổ, hoạt động xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đều phải đối mặt với việc tìm hiểu thị trường và sự cạnh tranh gay gắt mà trước nay chưa có. Công ty Thăng Long - Bộ Quốc Phòng là một trong số đó. Trên phương trâm quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về khuyến khích và phát triển sản xuất hàng hoá xuất khẩu và sự nghiệp CNH- HĐH nông thôn, công ty Thăng Long đã có nhiều đóng góp đáng kể. Nhưng vấn đề tồn tại hiện nay của công ty là vấn đề muôn thủa: “ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu”.
bài làm bao gồm:
Chương I : Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất khẩu.
Chương II: Phân tích thực trạng quá trình nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Thăng Long - BQP.
ChươngIII: Đề xuất một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng thủ công mỹ nghệ tại công ty Thăng Long - BQP.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 252
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 140
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 233
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 110
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16