Mã tài liệu: 221510
Số trang: 37
Định dạng: doc
Dung lượng file: 239 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
47 trang
Mục lục
Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến 3
xuất khẩu 3
I. Bản chất của xuất khẩu hàng hoá 3
1. Khái niệm và sự cần thiết của xuất khẩu hàng hoá 3
2. Vai trò của xuất khẩu hàng hoá 3
3. Các hình thức và nội dung của xuất khẩu hàng hoá 4
II. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá 6
1. Các nhân tố bên ngoài 6
2. Các nhân tố vĩ mô 7
Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nước ta 8
hiện nay 8
I. Đánh giá chung về thực trạng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nước ta thời gian vừa qua 8
1. Đánh giá về sản phẩm và thị trường Việt Nam 8
II. đánh giá điển hình thực trạng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng 10
1. Lý do lựa chọn đơn vị khảo sát là Công ty Thăng Long 10
2. Các bước tiến hành hoạt động xuất khẩu của Công ty 14
3. Phân tích kết quả hoạt động xuất khẩu của Công ty 16
III. Những thành công và bài học kinh nghiệm, những hạn chế và nguyên nhân 22
1. Thành tựu đạt được 22
2. Những hạn chế và nguyên nhân trong xuất khẩu hàng thủ congmy^~ nghệ. 24
Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta giai đoạn hiện nay 27
I. Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong những năm tới. 27
II. Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta. 29
1Tặng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện. 29
2. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh. 30
3. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu. 32
4. Tổ chức tái sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu. 32
5. Đẩy mạnh sử dụng hỗ trợ tiêu thụ. 34
III. Một số kiến nghị đối với Nhà nước. 35
1. Tăng mức ưu đãi cho doanh nghiệp trong nước bằng hoặc ca hơn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. 36
2. Chính sách đối với nghệ nhân, làng nghề và đào tạo thợ thủ công. 37
4. Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. 41
5. Hỗ trợ giảm nhẹ cước phí vận chuyển, lệ phí tại cảng, khẩu. 41
6. Một số vấn đề quản lý Nhà nước. 42
Kết luận 44
Tài liệu tham khảo 45
Lời Mở đầu
Xuất khẩu là một phương tiện không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nhận thực được điều đó, năm 1986 thực hiện đường lối đổi mới, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đề ra định hướng "Kinh tế đối ngoại là trọng điểm, xuất khẩu là một trong ba chương trình kinh tế chủ đạo của đất nước". Hơn 15 năm đổi mới, nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu đặc biệt là những lĩnh vực xuất khẩu phát huy được lợi thế về nhân công.
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn chương. Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực hội phát triển kinh tế cho Quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế cho quốc gia mình. Trong văn kiện Đại hội Đảng IX, Đảng và Nhà nước nhấn mạnh chủ động những mục đích chính và đẩy mạnh xí nghiệp tăng GDP cho đất nước.
Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn khó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuân thủ tập quán, thông lệ quốc tế và luật pháp của các quốc gia khác. Nhưng đổi lại doanh nghiệp sẽ có thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho viêhc mở rộng thị trường hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh trên thị trường quốc tế, doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ trong và ngoài nước. Vậy một doanh nghiệp muốn tồn và phát triển đều phải nỗ lực chiến thắng trong cạnh tranh, tiến hành công tác phát triển thị trường. Đó là yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh, sự chiếm lĩnh thị trường sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu cơ bản trong điều kiện là lợi nhuận.
Mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến vấn đề nghiên cứu phát triển thị trường song vẫn gặp nhiều khó khăn thi thực hiện.
Xác định đúng phương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình khó khăn có huy động và phân bổ các nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại càng khó khăn hơn. Vì vậy hiện nay các hoạt động phát triển thị trường chưa thực sự đem lại hiệu quả cao cho các doanh nghiệp.
Thủ công mỹ nghệ là một mặt hàng mang tính truyền thống, đậm nét văn hoá dân tộc, ngoài việc đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, còn mang tính chất phục vụ cho đời sống tinh thần của tiêu dùng. Nhu cầu tiêu dùng hàng thủ công mỹ nghệ tăng dần theo sự tiến bộ trong văn hoá tiên dùng của loài người, cùng với sự giao lưu kinh tế văn hoá giữa các quốc gia trên thế giới. Mặc dù hàng thủ công mỹ nghệ không được Nhà nước ta chú ý nhiều cho đầu tư phát triển thành mặt hàng mũi nhọn như gạo, thuỷ sản, dầu mỏ, than đá, dệt may, giầy dép nhưng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm đã đem lại cho nước ta một phần không nhỏ góp phần vào bảo tồn và phát triển văn hoá của dân tộc, giải quyết tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người lao động, xoá đói giảm nghèo, đẩy lùi các mặt tiêu cực của xã hội hiện đại.
Xuất từ vai trò của thị trường xuất khẩu với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, tình hình phát triển thị trường xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và của Công ty xuất khẩu Thăng Long - Bộ quốc phòng nói riêng và lợi ích của việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Em xin chọn đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở nước ta trọng giai đoạn hiện nay".
Trên cơ sở những kiến thức đã được nghiên cứu tại nhà trường cơ quan thực tập và những hiểu biết từ xã hội của mình, báo cáo thực tập của em gồm 3 chương.
Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu và các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng hoá của nước ta giai đoạn hiện nay.
Chương II: Thực trạng xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ của nước ta hiện nay.
Chương III: Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ ở nước ta giai đoạn hiện na
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 585
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 373
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 121
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16