Mã tài liệu: 100169
Số trang: 96
Định dạng: docx
Dung lượng file: 370 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Cùng với sự chuyển mình của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt kể từ khi nền kinh tế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước đã đưa lại những vận hội mới cho doanh nghiệp song cũng đem đến nhiều khó khăn thách thức.
Ngày nay, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn chiến thắng trên thương trường thì phải luôn đổi mới, linh hoạt, nhạy cảm với sự biến động của thị trường, phải đáp ứng nhu cầu thị trường một cách đồng bộ, kịp thời và đầy đủ. Nói cách khác doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tiêu thụ được sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra. Đó chính là vấn đề cốt lõi đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, đời sống của nhân dân ta đã được cải thiện đáng kể. Đời sống được nâng cao đã làm nảy sinh những nhu cầu mới. Những mặt hàng trước kia là hàng xa xỉ thì nay có xu hướng trở thành những mặt hàng tiêu dùng bình thường trong mỗi gia đình. Rượu vang cũng là một mặt hàng như vậy. Xu hướng tiêu dùng trên đã mở ra cơ hội kinh doanh to lớn cho các doanh nghiệp sản xuất rượu vang ở nước ta trong đó có công ty cổ phần Thăng Long. Nhưng trước sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ cạnh tranh thì đây đồng thời cũng là một khó khăn, thử thách đối với việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty. Tiêu thụ sản phẩm là khâu then chốt, quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, vì vậy nếu công ty có thể đẩy mạnh được hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ tạo nền tảng cho sự tồn tại và phát triển của công ty.
Xuất phát từ nền tầm quan trọng của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, qua quá trình thực tập tại công ty cổ phần Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Thăng Long" để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Kết cấu của đề tài bao gồm:
Phần 1. Lý luận cơ bản về hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất.
Phần 2. Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Thăng Long.
Phần 3. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty cổ phần Thăng Long.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 36
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 430
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16