Mã tài liệu: 241242
Số trang: 132
Định dạng: docx
Dung lượng file: 616 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
[FONT="]CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING.
[FONT="]I. Sự ra đời và phát triển của Marketing:
[FONT="]Đặc trưng lớn nhất của hàng hoá là nó được sản xuất ra để bán. Do đó bán
[FONT="]hàng là một trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng hoá và cũng
[FONT="]là khâu quan trọng nhất của kinh doanh. Bán hàng là một trong những khâu cuối
[FONT="]cùng của kinh doanh. So với các khâu khác trong quá trình tái sản xuất, khâu
[FONT="]bán hàng có một số đặc trưng như: thể hiện tập trung mâu thuẫn của người mua
[FONT="]và người bán, thế mạnh của doanh nghiệp và của sản phẩm được thể hiện rõ
[FONT="]nhất. Đồng thời các mặt yếu cũng được tập trung ở đây: cạnh tranh quan hệ sản
[FONT="]xuất và tiêu dùng quan hệ tiền hàng cũng qua khâu này mà gặp nhau . sản xuất
[FONT="]hàng hoá càng phát triển, nhu cầu buôn bán càng lớn, các đặc trưng và các mâu
[FONT="]thuẫn này càng được thể hiện rõ nét hơn. Các mâu thuẫn đó tồn tại khách quan
[FONT="]trong quá trình kinh doanh và gắn liền với khâu bán hàng. Dù là những doanh
[FONT="]nghiệp nhỏ hay các doanh nghiệp lớn đã hoạt động trên thương trường, họ muốn
[FONT="]tồn tại thì không thể lẩn tránh được những mâu thuẫn đó. Giải quyết các mâu
[FONT="]thuẫn này được thực hiện ở khâu bán hàng. Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của
[FONT="]sự phát triển hàng hoá và của các mâu thuẫn gắn với nó mà các nhà kinh doanh
[FONT="]phải tìm ra các giải pháp khác nhau để giải quyết các mâu thuẫn trên. Đó chính
[FONT="]là cơ sở, là nguồn gốc của sự ra đời Marketing. Sẽ không là khoa học nếu cho
[FONT="]rằng sự ra đời của Marketing là do yêu cầu giải quyết mâu thuẫn khủng hoảng
[FONT="]thừa của TBCN. Đây chỉ là yếu tố bức bách buộc các nhà khoa học cũng như
[FONT="]các nhà kinh doanh phải phát triển lí luận Marketing cho phù hợp với những
[FONT="]điều kiện mới.
[FONT="]CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG.
[FONT="]I. Những vấn đề chung về thị trường:
[FONT="]Theo C. Mác hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra không phải là để cho
[FONT="]người sản xuất tiêu dùng mà là sản xuất ra để bán. Hàng hoá được bán ở thị
[FONT="]trường nhưng ta không được hiểu thị trường chỉ là cửa hàng, là cái chợ . mà ta
[FONT="]phải hiểu đó là nơi tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn
[FONT="]nhau, dẫn đến khả năng trao đổi. Do đó thị trường là nơi chứa tổng số cung và
[FONT="]tổng số cầu và cơ cấu của nó về một loại hàng hoá nào đó. Thị trường còn bao
[FONT="]gồm các yếu tố không gian và thời gian và thị btrường là trung tâm của các hoạt
[FONT="]động kinh tế.
[FONT="]Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì các doanh nghiệp phải tự sản
[FONT="]xuất kinh doanh, tự vận động và phát triển nhưng vẫn nằm trong sự quản lý theo
[FONT="]chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. Muốn giành được vị
[FONT="]thế nhất định trong thị trường thì các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu, nghiên
[FONT="]cứu thị trường để từ đó đưa ra định hướng hoạt động cho doanh nghiệp. Do đó
[FONT="]doanh nghiệp phải tìm hiểu và biết rõ các yếu tố cấu thành thị trường để từ đó
[FONT="]thấy được những tác động của nó lên hoạt động của doanh nghiệp. Kể từ khi
[FONT="]sinh ra và cho đến nay thì thị trường cũng có các yếu tố cấu thành chủ yếu sau:
[FONT="]- Người mua: là những cá nhân, tổ chức kinh tế-xã hội . tham gia vào thị
[FONT="]trường nhằm đạt được những mục đích, mụa tiêu đã định trước. Người mua luôn
[FONT="]mong muốn mua được những hàng hoá có chất lượng tốt, phong phú về chủng
[FONT="]loại, giá cả hợp lý . Trong xây dựng cơ bản thì người mua là những chủ đầu tư
[FONT="](mua công trình xây dựng) có thể là những doanh nghiệp xây dựng (mua nguyên
[FONT="]vật liệu, máy móc, thiết bị .).
[FONT="]- Người bán: là những cá nhân, tổ chức kinh tế- xã hội bán những sản phẩm
[FONT="]hàng hoá và dịch vụ mà thị trường có nhu cầu. Họ mong muốn sẽ bán được
[FONT="]Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng
[FONT="]nhiều hàng hoá, giành nhiều hợp đồng kinh tế, giá bán cao để thu được lợi
[FONT="]nhuận. Hơn nữa, họ còn muốn mình càng chuyên sâu, càng chiếm lĩnh thị
[FONT="]trường càng tốt. Trong xây dựng cơ bản thì người bán có thể là doanh nghiệp
[FONT="]xây dựng, các nhà cung cấp nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị .
[FONT="]- Vật bán: là những vật mà người bán có và người mua có nhu cầu tiêu dùng
[FONT="]và sử dụng.
[FONT="]- Môi trường: xét trong quan hệ kinh tế là những nhân tố khác tồn tại bên
[FONT="]ngoài hệ thống thị trường, nó có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến những
[FONT="]hành vi trao đổidiễn ra trong hệ thống thị trường.
[FONT="]Với các yếu tố cấu thành chủ yếu của thị trường như ở trên thì các doanh
[FONT="]nghiệp chính là những người mua (mua tư liệu sản xuất) vừa là người bán (bán
[FONT="]sản phẩm). Để có thể hiểu được thị trường, nghiên cứu nó một cách khoa học
[FONT="]nhất thì vấn đề đặt ra là cần phải xem xét những vai trò và chức năng chủ
[FONT="]yếucủa thị trường.
[FONT="]1. Vai trò của thị trường:
[FONT="]Thị trường có vai trò quan trọng đối với sản xuất hàng hoá, kinh doanh và
[FONT="]quản lý kinh tế. Tái sản xuất hàng hoá gồm có sản xuất, phân phối, trao đổi và
[FONT="]tiêu dùng. Thị trường nằm trong khâu lưu thông. Như vậy thị trường là một khâu
[FONT="]tất yếu và không thể không có của sản xuất hàng hoá. Thị trường chỉ mấtđi khi
[FONT="]sản xuất hàng hoá không còn. Thị trường là chiếc “cầu nối” của sản xuất và tiêu
[FONT="]dùng. Thị trường là mục tiêu của quá trình sản xuất hàng hoá. Thị trường là
[FONT="]khâu quan trọng nhất của quá trình tái sản xuất hàng hóa.
[FONT="]Để sản xuất hàng hoá thì phải có chi phí sản xuất, để tiêu thụ hàng hoá thì
[FONT="]phải có chí phí lưu thông . Do đó thị trường là nơi kiểm nghiệm những chi phí
[FONT="]đó và thực hiện yâu cầu qui luật tiết kiệm lao động xã hội. Và trong khâu lưu
[FONT="]thônghàng hoá, chính thị trường sẽ quyết định việc tiêu thụ hàng hoá, thị trường
[FONT="]là nơi kết thúc quá trình sản xuất. Với vai trò là nơi bắt đầu quá trình sản xuất thì
[FONT="]thị trường sẽ quyết định sản xuất ra cái gì, sản xuất bao nhiêu và cho ai? Sản
[FONT="]xuất như thế nào? . như thế thì doanh nghiệp phải xuất phát từ vấn đề nghiên
[FONT="]cứu, điều tra thị trường để cho sản phẩm của mình phù hợp với nhu cầu của thị
[FONT="]trường.
[FONT="]Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán mà còn là nơi
[FONT="]diễn ra các quan hệ hàng hoá tiền tệ hay chính thị trường là môi trường kinh
[FONT="]Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng
[FONT="]doanh của doanh nghiệp. Đây cũng chính là nơi thực hiện những chính sách và
[FONT="]thực hiện những biện pháp điều tiết của Nhà nước.
[FONT="]Trong nền kinh tế thị trường, thị trường vừa là nguyên nhân vừa là điều kiện
[FONT="]để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thị trường là tấm gương để doanh
[FONT="]nghiệp nhận biết nhu cầu xã hội và để đánh giá hiệu quả kinh doanh của mình.
[FONT="]Thị trường là thước đo khách quan của mọi doanh nghiệp. Và trong quản lý kinh
[FONT="]tế, thị trường có vai trò quan trọng, nó là đối tượng và cũng là căn cứ của kế
[FONT="]hoạch hoá. Thị trường là công cụ bổ sung cho các công cụ điều tiết vĩ mô nền
[FONT="]kinh tế và chính là nơi mà Nhà nước tác động và quá trình kinh doanh của cơ sở.
[FONT="]CHƯƠNG III : CHIẾN LƯỢC CHUNG MARKETING CỦA DOANH
[FONT="]NGHIỆP .
[FONT="]Đồ án tốt nghiệp: Marketing trong doanh nghiệp xây dựng
[FONT="]I. Chiến lược chung Marketing trong chiến lược của doanh nghiệp:
[FONT="]Để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình thì mọi doanh nghiệp đều phải
[FONT="]nhì về phía trước với những mục tiêu cần đạt tới và những cách thức để đạt được
[FONT="]mục tiêu đó. Ngày nay các công việc quản lý dựa trên những kinh nghiệm, trực
[FONT="]giác và sự khôn ngoan không thể là một sự đảm bảo cho sự thành công của
[FONT="]doanh nghiệp. Vì vậy một chiến lược sẽ được thiết lập ra để phát triển các hoạt
[FONT="]động của doanh nghiệp là điều cần thiết. Chiến lược nói chung được hiểu là
[FONT="]những đường lối, những chính sách và phương hướng hoạt động của một tổ
[FONT="]chức kinh tế nào đó. Chiến lược sẽ giúp cho doanh nghiệp thấy rõ hơn mục tiêu
[FONT="]chỉ đạo, sự phối hợp các hoạt động được hoàn hảo hơn. Đồng thời nó giúp cho
[FONT="]các nhà quản trị suy nghĩ có hệ thống những vấn đề kinh doanh nhằm mang lại
[FONT="]những chuyển biến tốt đẹp hơn cho doanh nghiệp.
[FONT="]Mỗi doanh nghiệp đều có chiến lược của mình và trong quản lý theo chương
[FONT="]trìnhcó mục tiêu của mình thì người ta thường chia ra các cấp:
[FONT="]- Chiến lược chung: thường đề cập đến những vấn đề quan trọng, bao trùm
[FONT="]lâu dài. Chiến lược chung quyết định đến những vấn đề sống còn của doanh
[FONT="]nghiệp như tốc độ tăng trưởng, chiến lược thị trường, chiến lược tài chính, chiến
[FONT="]lược con người . Nó bao gồm các nội dung sau:
[FONT="]+ Nhịp độ tăng trưởng và trình độ đạt tới về phát triển doanh nghiệp.
[FONT="]+ Lựa chọn phương thức sản xuất của doanh nghiệp.
[FONT="]+ Mục tiêu về tài chính, hiệu quả sản xuất và phân phối trong doanh
[FONT="]nghiệp.
[FONT="]+ Các quyết định liên quan đến vấn đề tổ chức bên trong và bên ngoài
[FONT="]doanh nghiệp.
[FONT="]- Chiến lược bộ phận: là chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật và công
[FONT="]nghệ, chiến lược chung Marketing, chiến lược đào tạo . Như vậy chiến lược
[FONT="]chung Marketing là chiến lược bộ phận, thực chất nó là chiến lược kinh doanh
[FONT="]của doanh nghiệp.
[FONT="]- Các chính sách.
[FONT="]- Các biện pháp.
[FONT="]Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà chiến lược
[FONT="]Marketing được xây dựng vào những thời điểm khác nhau, đó là:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 132
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 17