Mã tài liệu: 219974
Số trang: 126
Định dạng: rar
Dung lượng file: 882 Kb
Chuyên mục: Quản trị marketing
Đặc trưng lớn nhất của hàng hoá là nó được sản xuất ra để bán. Do đó bán hàng là một trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng hoá và cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh. Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của kinh doanh. So với các khâu khác trong quá trình tái sản xuất, khâu bán hàng có một số đặc trưng như: thể hiện tập trung mâu thuẫn của người mua và người bán, thế mạnh của doanh nghiệp và của sản phẩm được thể hiện rõ nhất. Đồng thời các mặt yếu cũng được tập trung ở đây: cạnh tranh quan hệ sản xuất và tiêu dùng quan hệ tiền hàng cũng qua khâu này mà gặp nhau . sản xuất hàng hoá càng phát triển, nhu cầu buôn bán càng lớn, các đặc trưng và các mâu thuẫn này càng được thể hiện rõ nét hơn. Các mâu thuẫn đó tồn tại khách quan trong quá trình kinh doanh và gắn liền với khâu bán hàng. Dù là những doanh nghiệp nhỏ hay các doanh nghiệp lớn đã hoạt động trên thương trường, họ muốn tồn tại thì không thể lẩn tránh được những mâu thuẫn đó. Giải quyết các mâu thuẫn này được thực hiện ở khâu bán hàng. Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của sự phát triển hàng hoá và của các mâu thuẫn gắn với nó mà các nhà kinh doanh phải tìm ra các giải pháp khác nhau để giải quyết các mâu thuẫn trên. Đó chính là cơ sở, là nguồn gốc của sự ra đời Marketing. Sẽ không là khoa học nếu cho rằng sự ra đời của Marketing là do yêu cầu giải quyết mâu thuẫn khủng hoảng thừa của TBCN. Đây chỉ là yếu tố bức bách buộc các nhà khoa học cũng như các nhà kinh doanh phải phát triển lí luận Marketing cho phù hợp với những điều kiện mới.
Thuật ngữ [URL="http://***************/marketing/"]Marketing có nguồn gốc từ tiếng Anh (Marketing là thị trường, là cái chợ) được [URL="http://***************/quan-he-quoc-te/"]quốc tế hoá sử dụng trực tiếp mà không dịch ngữ. Từ những năm đầu thế kỉ 20, các nhà [URL="http://***************/marketing/"]kinh doanh nội [URL="http://***************/ngoai-thuong/"]ngoại thương của Nhật, Anh, [URL="http://***************/my-hoc/"]Mỹ, Trung Quốc .đã có những chủ trương khẩu hiệu: hãy bán hàng mà khách cần, khách hàng không mua hãy vui vẻ nhận lại .Với các chủ trương này, các nhà kinh doanh thương nghiệp đã bán hàng nhanh hơn, khối lượng bán lớn hơn và lợi nhuận thu cũng nhiều hơn. Các nhà kinh doanh nhận thức được là không có thị trường, không có người tiêu thụ thì không thể tiến hành sản xuất và không thể có lợi nhuận, không thể có sự giàu sang. Giai cấp tư sản coi trọng thị trường, chú trọng nhiều hơn đến người tiêu dùng. Nhờ nhận thức này thì Markering bao hàm một ý nghĩa rộng lớn và mở rộng lĩnh vực, phạm vi, đối tượng và được ứng dụng rộng rãi hơn. Do đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và của thị trường thì các nhà kinh doanh không thể chỉ dừng lại ở hoạt động “ làm thị trường” mà họ phải liên kết, phân công nhau cả trong khâu đưa hàng ra thị trường (tổ chức kênh lưu thông). Với các biện pháp này thì các nhà kinh doanh đã tạo ra được sự thống nhất giữa cung ứng hàng hoá ra thị trường và bán hàng. Do vậy, hàng hoá được bán nhiều hơn, lợi nhuận thu được ngày càng lớn.
Mục lục
CHƯƠNG I : NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING.
I. Sự ra đời và phát triển của Marketing:
II.Các định nghĩa về Marketing và những tư tưởng chủ đạo của Marketing:
1.Các định nghĩa về Marketing:
2. Những tư tưởng chủ đạo của Marketing:
III.Vai trò và các chức năng của Marketing:
1.Xét trên phạm vi tổng quát thì Marketing có 2 chức năng:
1.1.Chức năng [URL="http://***************/kinh-te-chinh-tri/"]chính trị, tư tưởng:
1.2. Chức năng kinh tế:
2.Xét theo vai trò của Marketing trong quản lý kinh tế thì có 4 chức năng:
2.1. Làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường:
2.2. Chức năng phân phối:
2.3. Chức năng tiêu thụ hàng hoá:
2.4. Chức năng yểm trợ:
IV. Các loại Marketing:
1. Các lĩnh vực chuyên sâu của Marketing:
2. Phân loại Marketing:
2.1. Căn cứ vào tính chất của sản phẩm:
2.2. Căn cứ vào phạm vi ứng dụng:
2.3. Căn cứ vào thời gian và mức độ hoàn thiện lí luận:
3. Marketing Mix:
3.1. Khái niệm:
3.2. Các đặc tính biểu hiện của Marketing - Mix:
V. Hệ thống thông tin Marketing:
1. Nguyên nhân hình thành hệ thống thông tin Marketing:
2. Khái niệm hệ thống thông tin Marketing:
3. Các bộ phận cấu thành của hệ thống thông tin Marketing:
3.1. Hệ thống báo cáo nội bộ:
3.3. Hệ thống nghiên cứu Marketing:
3.4. Hệ thống phân tích thông tin:
VI. Tổ chức hoạt động Marketing trong doanh nghiệp:
VII. Khái quát về Marketing trong [URL="http://***************/xay-dung/"]xây dựng:
CHƯƠNG II: THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG XÂY DỰNG.
I. Những vấn đề chung về thị trường:
1. Vai trò của thị trường:
2. Chức năng của thị trường:
2.1. Chức năng thừa nhận:
2.2. Chức năng thực hiện:
2.3. Chức năng điều tiết:
II. Thị trường xây dựng:
1. Đặc điểm thị trường xây dựng :
2. [URL="http://***************/moi-truong/"]Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng:
2.1. Các yếu tố môi trường vĩ mô:
2.1.1. Môi trường công nghệ:
2.1.2. Môi trường kinh tế:
2.1.3. Môi trường [URL="http://***************/xa-hoi-hoc/"]xã hội:
2.1.4. Môi trường sinh thái:
2.2. Các yếu tố môi trường vi mô:
2.2.1. Các chủ [URL="http://***************/dau-tu/"]đầu tư:
2.2.2. Các tổ chức cung ứng vật tư, máy móc xây dựng:
2.2.3. Các tổ chức [URL="http://***************/tai-chinh-thue/"]tài chính tín dụng cung cấp tiền và vốn cho xây dựng:
2.2.4. Các đối thủ cạnh tranh:
2.2.5. Những người [URL="http://***************/lao-dong/"]lao động xây dựng:
3. Phân loại và phân đoạn thị trường xây dựng:
3.1. Phân loại thị trường xây dựng:
3.2. Phân đoạn thị trường xây dựng:
3.2.1. Các tiêu thức để phân đoạn thị trường xây dựng:
3.2.2. Các yêu cầu của việc phận đoạn thị trường xây dựng:
3.2.3. Các phương pháp phân đoạn thị trường:
4. Nghiên cứu thị trường xây dựng:
4.1. Nội dung của việc nghiên cứu thị trường xây dựng:
4.1.1. Nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ mà doanhnghiệp quan tâm:
4.1.2. Nghiên cứu thiết lập các địa điểm phục vụ khách hàng:
4.1.3. Nghiên cứu các kĩ thuật, biện pháp chiêu thị:
4.2. Phương pháp nghiên cứu thị trường xây dựng:
4.2.1. Các phương pháp thu thập thông tin:
4.2.2. Các phương pháp xử lý thông tin:
5. Dự báo thị trường xây dựng:
5.1. Đối tượng, quan điểm, phạm vi dự báo thị trường:
5.1.1. Đối tượng dự báo thị trường :
5.1.2. Mục đích của việc dự báo thị trường:
5.1.3. Tác dụng của việc nghiên cứu dự báo thị trường:
5.1.4. Quan điểm dự báo thị trường:
5.2. Các phương pháp dự báo thị trường:
Chương III : chiến lược chung Marketing của doanh nghiệp .
I. Chiến lược chung Marketing trong chiến lược của doanh nghiệp:
II. Những mục tiêu của chiến lược chung Marketing:
1. Mục tiêu lợi nhuận:
2. Mục tiêu tạo thế lực trong kinh doanh:
3. Mục tiêu an toàn trong kinh doanh:
4. Mục tiêu bảo đảm việc làm và bảo vệ môi trường:
III. Vai trò của Marketing trong chiến lược chung của doanh nghiệp và phươnghướng cơ bản của Marketing:
1. Vai trò của Marketing trong chiến lược của doanh nghiệp:
2. Phương hướng cơ bản của chiến lược Marketing:
IV. Phương pháp xác lập chiến lược Marketing:
1. Xác định mục tiêu của chiến lược:
2. Phân tích, dự đoán các khả năng có thể có và những yêu cầu bắt buộc:
2.1. Phương diện doanh nghiệp:
2.2. Về phương diện thị trường:
3. Xác lập các phương án, chiến lược có thể:
3.1. Lựa chọn đối tượng thực hiện:
3.2. Lựa chọn chiến lược duy nhất hoặc chiến lược phân biệt:
3.4. Xác định Marketing-Mix:
4. Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược :
4.1. Đánh giá về chất lượng:
4.2. Đánh giá về mặt số lượng:
V. Nôi dung của chiến lược Marketing trong doanh nghiệp:
VI. Khái quát về chiến lược Marketing trong doanh nghiệp xây dựng:
Chương IV: các chính sách Marketing của doanh nghiệp .
I. Chính sách sản phẩm:
1. Vị trí của chính sách sản phẩm trong chiến lược Marketing:
2. Nội dung của chính sách sản phẩm:
2.1. Chính sách chủng loại sản phẩm:
2.2. Chính sách củng cố và phát triển uy tín sản phẩm hiện tại:
2.3. Chính sách phát triển sản phẩm mới:
2.4. Chính sách nhãn hiệu sản phẩm:
2.5. Chính sách bao gói:
2.6. Chính sách hoàn thiện và nâng cao các đặc tính sử dụng sản phẩm trong sựthích ứng với nhu cầu người tiêu dùng:
3. Chu kỳ sống của sản phẩm:
4. Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới:
II. Chính sách giá:
1. Tầm quan trọng của chính sách giá trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp:
2. Các mục tiêu của chính sách giá:
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá - những yêu cầu bắt buộc của chínhsách giá:
3.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá:
3.2. Những yêu cầu bắt buộc của chính sách giá:
4. Một số phương pháp định giá:
4.1. Hai quan điểm định giá hay hai chính sách giá:
4.2. Một số phương pháp định giá:
4.3. Các bước trong chương trình định giá:
5. Một số chiến lược giá:
5.1. Chiến lược định giá cao:
5.2. Chiến lược định giá thấp:
5.3. Chiến lược định giá theo thị trường:
5.4. Chiến lược phân hoá giá:
6. Chính sách giá trong doanh nghiệp xây dựng:
III. Chính sách phân phối:
1. Tổng quan về phân phối trong hoạt động Marketing:
1.1. Khái niệm về phân phối:
1.2. Vai trò, chức năng của phân phối:
1.3. Các loại kênh phân phối:
2.1. Khái niệm và bản chất của chính sách phân phối:
2.2. Một số chính sách phân phối:
2.2.1. Chính sách phân phối rộng rãi không hạn chế:
2.2.2. Chính sách phân phối độc quyền:
2.2.3. Chính sách phân phối có lựa chọn:
3. Một số đặc điểm của chính sách phân phối trong Marketing của doanh nghiệxây dựng:
IV. Chính sách xúc tiến: (kỹ thuật yểm trợ Marketing)
1. Khái quát về chính sách xúc tiến:
2. Quảng cáo:
2.1. Khái niệm về quảng cáo:
2.2. Chức năng của quảng cáo:
2.3. Các phương tiện quảng cáo
2.4. Mục tiêu của quảng cáo:
2.5. Kênh quảng cáo:
2.6. Yêu cầu của 1 thông điệp quảng cáo:
2.7. Thiết lập một chương trình quảng cáo của doanh nghiệp:
3. Xúc tiến bán hàng:
3.1. Khái niệm xúc tiến bán hàng:
3.2. Nội dung của xúc tiến bán hàng:
3.3. Xây dựng các mối quan hệ công chúng:
4. Yểm trợ bán hàng:
5. Chính sách xúc tiến trong doanh nghiệp xây dựng:
I. Giới thiệu về Công ty đường 126:
II. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đường 126:
III. Thực trạng hoạt động Marketing của Công ty đường 126:
1. Khả năng cạnh tranh của Công ty đường 126 trong thị trường xây dựng:
2. Thị trường hoạt động của Công ty đường 126:
3. Nhận thức về Marketing:
4.1. Mục tiêu lợi nhuận:
4.1.1. Các hoạt động của Công ty nhằm thực hiện mục tiêu lợi nhuận:
4.1.2. Những vấn đề còn tồn tại khi Công ty đường 126 thực hiện mục tiêu lợi nhuận:
4.2. Mục tiêu tạo thế lực trong kinh doanh:
4.3. Mục tiêu an toàn trong kinh doanh:
4.4. Mục tiêu bảo đảm việc làm và bảo vệ môi trường:
4.4.1. Mục tiêu bảo đảm việc làm:
4.4.2. Mục tiêu bảo vệ môi trường:
CHƯƠNG VI : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA CÔNG TY ĐƯỜNG 126 TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Mục tiêu lợi nhuận:
1.1. Giai đoạn định hướng (chưa xuất hiện hợp đồng xây dựng):
1.2. Giai đoạn xuất hiện hợp đồng xây dựng, Công ty tiến hành dự thầu:
1.3. Giai đoạn trúng thầu, tiến hành thi công xây lắp:
1.4. Giai đoạn kết thúc hợp đồng, bàn giao thanh quyết toán công trình:
2. Mục tiêu tạo thế lực trong kinh doanh:
3.Mục tiêu an toàn trong kinh doanh:
4. Mục tiêu bảo đảm việc làm và bảo vệ môi trường:
-KẾT LUẬN-
-TÀI LIỆU THAM KHẢO-
1. Marketing căn bản.
2. Marketing lý luận cơ bản và ứng xử trong kinh doanh.
3. Marketing xây dựng.
4. Marketing lý luận và nghệ thuật ứng xử trong kinh doanh.
5. Thống kê trong xây dựng cơ bản.
6. Tìm hiểu nghệ thuật kinh doanh
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 711
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 747
⬇ Lượt tải: 39
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 629
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 97
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 863
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 500
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 2857
⬇ Lượt tải: 42
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 3222
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 4188
⬇ Lượt tải: 19
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 126
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16