Mã tài liệu: 285400
Số trang: 59
Định dạng: zip
Dung lượng file: 480 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
I/ PHẦN MỞ ĐẦU
1/ Đặt vấn đề:
Với tiến trình toàn cầu hóa hiện nay, việc các quốc gia tham gia vào việc trao đổi, giao thương với nhau là một việc thiết yếu và Việt Nam cũng không ngoại lệ đặc biệt là khi nước ta đã ra nhập tổ chức WTO. Nhận thấy sự cần thiết phải tham gia vào thương mại quốc tế, công ty TNHH VIETSEA đã quyết định xuất khẩu.
Ở Việt Nam với điều kiện thuận lợi về biển, các sản phẩm làm từ nguyên vật liệu có sẵn như sò, ốc… rất độc đáo và được ưa chuộng ở nhiều nước. Đồng thời các mặt hàng này được phát triển như một nghề thủ công truyền thống được những khuyến khích phát triển và Canada được chúng tôi lựa chọn như là 1 thị trường có tiểm năng rất lớn.
Chính vì thế công ty VIETSEA đã quyết đinh chọn dự án “Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ biển sang Canada” như là một bước khởi đầu cho tiến trình tham gia vào thương mại quốc tế.
2/ Mục đích chọn đề tài:
Tìm hiều các cơ sở thủ công mỹ nghệ sản xuất các mặt hàng làm từ biển cũng như tiềm năng phát triển bảo tồn các làng thủ công mỹ nghệ làm từ biển .Qua đó mở rộng hình ảnh các mặt hàng thủ nghề công mỹ nghệ làm từ biển Viêt Nam ra thị trưởng thế giới thông qua việc xuất khẩu các mặt hàng này qua các nước phát triển trong đó có Canada một trong những khách hàng tiềm năng về hàng thủ công.
3/ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: các làng nghê, các cơ sở thủ công sản xuất hàng mỹ nghệ làm từ vở ốc, sò, nghêu.,.. từ biển
Phạm Vi nghiên cứu :
- chủ thể: các cở sở thủ công ở các tỉnh miền biển như Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết
- Không gian: làng nghề thủ công sản xuất từ nguyên liệu là vở ốc, sò, nghêu… từ biển
- Thời gian: Hiện nay
4/ Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
+ Cung cấp tư liệu khoa học về sự tồn tại và phát triển của thủ công mỹ nghệ làm từ biển
Phân tích số liệu khoa học để làm cơ sở cho việc phát triển loại mặt hàng này
Ý nghĩa thực tiễn :
+ Dựa trên số liệu phân tích khoa học để từ đó có thể đưa ra các định hướng phát triển mở rộng việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trường thế giới.
+ Từ những đóng góp của cơ sở, làng nghề mà có những chính sách, dịnh hướng cho sự phát triển của công ty trong tương lai.
III/ KẾT LUẬN
Báo cáo dự án trên đã khái quát phần nào hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ từ đồ biển sang Canada của công ty VIETSEA. Các phòng ban đã hoàn thành tương đối tốt việc nghiên cứu của mình cho dự án. Thấy được tính khả thi của dự án, ban lãnh đạo công ty quyết định tiếp tục đầu tư, triển khai cho dự án này. Tuy còn nhiều khó khăn trước mắt nhưng công ty luôn nổ lực để hoàn thành các mục tiêu đề ra.
Và trong xu thế hội nhập toàn cầu như hiện nay, cũng như các công ty khác VIETSEA cũng luôn muốn khẳng định vị trí của mình trên thị trường thế giới. Vì thế, dự án xuất khẩu lần này sẽ giúp công ty vươn xa hơn nữa và ngày càng đưa thương hiệu hàng thủ công mỹ nghệ làm từ đồ biển của Việt Nam ngang tầm với các thương hiệu nổi tiếng từ những nước phát triển mạnh về mặt hàng mỹ nghệ trên thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, Mêxicô…
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 149
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 480
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16