Mã tài liệu: 225360
Số trang: 20
Định dạng: doc
Dung lượng file: 107 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Đầu tư là sự hi sinh nguồn lực hiện tại nhằm đạt được những kết quả có lợi cho nhà đầu tư trong tương lai. Hay nói cách khác, đầu tư là sự hi sinh lợi ích hiện tại nhằm thu về lợi ích lớn hơn trong tương lai.
Nguồn vốn đầu tư là thuật ngữ chỉ các nguồn tích luỹ, tầp trung và phân phối cho đầu tư. Về bản chất, nguồn hình thành nguồn vốn đàu tư phát triển chính là phần tiết kiệm hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội.Xét trên phương diện vĩ mô, gồm nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài.
Vốn FDI là nguồn vốn đầu tư của tư nhân nước ngoài để đầu tư cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nguồn vốn này có đặc điểm là nguồn vốn không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận vốn. Nguồn vốn này có vai trò cực khì quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá ,chuyển dịch cơ cấu và tốc độ tăng trưởng ở nước nhận đầu tư.
Vai trò của FDI đối với phát triển kinh tế:
Đối với nước đầu tư: Đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế ở nơi tiếp nhận đầu tư, hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng.
Đối với nước tiếp nhận đầu tư Đối với các nước đang phát triển: FDI giúp đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế thông qua việc tạo ra những doanh nghiệp mới, thu hút thêm lao động, giải quyết một phần nạn thất nghiệp ở những nước này, khắc phục tình trạng thiếu vốn kéo dài. Theo sau FDI là máy móc, thiết bị và công nghệ mới giúp các nước đang phát triển tiếp cận với khoa học – kỹ thuật mới. Các tổ chức sản xuất trong nước bắt kịp phương thức quản lý công nghiệp hiện đại, lực lượng lao động quen dần với phong cách làm việc công nghiệp cũng như hình thành dần đội ngũ những nhà doanh nghiệp giỏi. Và FDI giúp tăng thu cho ngân sách Nhà nước
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: KHáI NIệM CHUNG 1
1. Các khái niệm 1
2. Các nội dung của giai đoạn tiền đầu tư bao gồm: 2
3. Các công việc chuẩn bị tiền đầu tư bao gồm: 4
4.Xúc tiến đầu tư 4
CHƯƠNG 2: Vai trò của xúc tiến đầu tư 6
1. Nội dung của hoạt động xúc tiến đầu tư: 6
A, Xây dựng một hình ảnh tích cực về đất nước: 6
B, Năng động trong việc thu hút các dự án đầu tư: 8
C, Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia của đầu tư mới và quản lý các nhà đầu tư. 12
2.Vai trò của xúc tiến đầu tư 12
3. Nhiệm vụ của xúc tiến đầu tư 14
CHƯƠNG 3 THựC TRạNG XúC TIếN ĐầU TƯ Và CÔNG VIệC CHUẩN Bị TIềN KHả THI TRONG THU HúT VốN ĐầU TƯ NƯÍc ngoài ở VIệT NAM 19
1. Sự cần thiết phải xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam 19
2. Môi trường đầu tư Việt Nam 19
3.Thực trạng xúc tiến đầu tư Việt Nam 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 10
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 493
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 2
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 17