Mã tài liệu: 218569
Số trang: 70
Định dạng: doc
Dung lượng file: 284 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Mỗi một cuộc cách mạng đều có một ý nghĩa sống còn với sự phát triển của một quốc gia, chỉ cần bỏ qua một cuộc cách mạng như cuộc cách mạng công nghiệp thôi là quốc gia đó mãi mãi bị tụt hậu. Việt Nam chúng ta nếu không kịp thời bước vào cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang mỗi ngày một diễn ra sâu rộng trên thế giới, thì mãi mãi chúng ta không thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu.
Mặc dù nước ta còn ở trình độ phát triển thấp về kinh tế và công nghệ song với truyền thống hiếu học và bề dày lịch sử văn hoá, Việt Nam có tỷ lệ học vấn cao, có tiềm năng trí tuệ lớn, có cơ hội áp dụng chiến lược đi tắt đón đầu để đưa đất nước thoát khỏi nghèo đói, trở thành một quốc gia giàu mạnh trong thế kỷ 21, thế kỷ của kinh tế trí thức.
Trong kinh tế trí thức, công nghệ thông tin (CNTT) và công nghệ phần mềm (CNPM) giữ vai trò rất quan trọng. Việc phát triển và ứng dụng các sản phẩm phần mềm trong hoạt động kinh tế cũng như trong quản lý xã hội tạo ra những bước đột phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động của con người. Mặc dù chúng ta mới tiếp cận CNTT, tham gia sản xuất phần mềm chưa lâu, nhưng các sản phẩm phần mềm do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đã được một số nước công nghiệp tiên tiến chấp nhận, nhập mua và sử dụng. Đảng và chính phủ đặt niềm tin vào chí tuệ Việt Nam, vào khả năng của các doanh nghiệp phần mềm.(1)
Nhận thấy tầm quan trọng của CNPM trong xu thế mới, em đã chọn đề tài "Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam" cho khoá luận tốt nghiệp của mình.
-
Mục đích của khoá luận là khái quát về phần mềm và thương hiệu, giới thiệu toàn cảnh phần mềm thế giới, liên hệ tình hình công nghệ phần mềm Việt Nam: thành tựu và những khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam để từ đó thấy được triển vọng của Việt Nam trong việc xuất khẩu phần mềm ra thị trường thế giới. Mục đích của khoá luận còn là đưa ra các giải pháp kiến nghị để thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
Bằng các phương pháp như thống kê, phân tích, tổng hợp dự báo Người viết đã trình bày khoá luận của mình trong ba chương, cụ thể tên chương của các như sau:
Chương 1: Sự cần thiết phải gắn thương hiệu cho phần mềm Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
Chương 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu phần mềm mang thương hiệu Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 227
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 419
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 241
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 499
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 555
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 280
⬇ Lượt tải: 17