Mã tài liệu: 224441
Số trang: 82
Định dạng: docx
Dung lượng file: 394 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời nói đầu
Trong tất cả các hình thái kinh tế xã hội mà loài người đã vàđang trải qua, từ xã hội nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến cho tới xã hội tư bản, xã hội chủ nghĩa, hoạt động sản xuất làđể tạo ra của cải vật chất – yếu tố quyết định tới sự tồn tại và phát triển của con người nên đây là hoạt động quan trọng của con người.
Quá trình lao động sản xuất, sáng tạo tìm tòi, con người đã phát minh ra rất nhiều máy móc thiết bị (đặc biệt là trong hai cuộc cách mạng công nghiệp) nhằm giảm nhẹ sức lao động, tăng năng suất lao động, cải tiến điều kiện sống và làm việc. Chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn của những thiết bị này cho nền kinh tế quốc dân và cho sự tiến bộ xã hội. Tuy nhiên, có nhiều thiết bị bên cạnh những ứng dụng, đóng góp to lớn của mình thì chúng cũng đem lại không ít nguy hiểm, mất an toàn đe doạđến tính mạng của người lao động. Bảo hộ lao động là một bộ phận quan trọng và không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy, muốn lao động sản xuất được tiếp tục, giảm nguy cơ mất an toàn cho người lao động, nhất thiết phải có Bảo hộ lao động. Vì lẽđó, Bảo hộ lao động luôn là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước.
Công ty Cơ khí Hà Nội (nay là công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội) là công ty chuyên sản xuất các dụng cụ cơ khí, với đặc thù công việc nặng nhọc, độc hại, người lao động thường xuyên tiếp xúc với môi trường có yếu tố bất lợi, song công tác Bảo hộ lao động trong Công ty luôn được trú trọng và nâng cao, tỷ lệ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp đều giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, vìđặc điểm sản xuất và nhiều khó khăn khác nên công tác Bảo hộ lao động trong công ty còn nhiều mặt hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế sản xuất.
Với thực tế của công tác Bảo hộ lao động và nhận thức được tầm quan trọng của công tác Bảo hộ lao động, em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu về thực trạng công tác Bảo hộ lao động trong Công ty TNHH nhà nước một thành viên Cơ khí Hà Nội”.
Mặc dùđã cố gắng rất nhiều, nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế về khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động còn hạn chế nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót. Vậy em Kính mong được sựđóng góp ý kiến của Thầy để báo cáo của em được hoàn thành.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Phần I : Những vấn đề chung 2
I. Khái quát chung về công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội. 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị 2
1.1. Giai đoạn 1 (Từ năm 1958 đến năm 1965) 2
1.2 Giai đoạn 2 (Từ năm 1966 đến năm 1974) 2
1.3. Giai đoạn 3 (Từ năm 1975 đến 1985) 2
1.4. Giai đoạn 4 (Từ năm 1986 đến 1993) 3
1.5 Giai đoạn 5 (Từ năm 1994 đến 2002) 3
1.6 Giai đoạn (Từ năm 2003 đến nay) 3
2. Hệ thống tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban tại công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội. 3
2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty: 3
2.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 5
3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị 6
3.1.Các Lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty 6
3.2. Đặc điểm của các yếu tốđầu vào. 6
3.3. Đặc điểm về quy trình sản xuất công nghệ 7
3.4. Thông tin về thị trường. 9
4. Một số kết quả đạt được của công ty trong những năm qua và phương hướng nhiệm vụ trong thời gian tới. 10
4.1.Tình hình sản xuất kinh doanh. 10
4.2. Phương hướng và kế hoạch năm 2007. 11
4.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản: 11
4.2.2.Kế hoạch SXKD năm 2007. 11
II. Thực trạng công tác quản lý lao động tại công ty TNHHNN một thành viên cơ khí Hà Nội. 11
1. Thực trạng quản lý nhân lực 11
1.1. Phân công lao động theo chuyên môn nghề nghiệp được đào tạo và hợp tác lao động 11
1.1.2. Hiệp tác lao động 14
1.2. Cơ cấu lao động theo trình độ, giới tính chuyên môn và trình độ được đào tạo. 16
1.3. Thực trạng điều kiện lao động 17
1.4. Công tác đào tạo tại công ty 18
1.5.Tạo động lực tinh thần cho người lao động 19
2. Định mức lao động 20
3.Tiền lương 21
3.1. Các hình thức trả lương cho tổ sản xuất trong phân xưởng cơ khí. 21
4. Quản lý nhà nước về tiền lương: 25
5. Thực hiện pháp luật lao động: 26
5.1.Hợp đồng lao động. 26
5.2 Thoả ước lao động tập thể. 26
Phần II: Chuyên đề 30
Tên chuyên đề: Thực trạng công tác Bảo hộ lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội 30
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn cuả công tác Bảo hộ lao động 30
A. Cơ sở lý luận cuả công tác Bảo hộ lao động. 30
1. Mục đích, ý nghĩa của công tác Bảo hộ lao động 33
1.1. Mục đích: 33
1.2. Ý nghĩa của công tác bảo hộ lao động. 33
2. Các nội dung chủ yếu của công tác Bảo hộ lao động. 34
2.1.Nội dung khoa học – kỹ thuật 34
2.2. Nội dung xây dựng và thực hiện luật pháp, chế độ, thể lệ về Bảo hộ lao động. 36
2.3. Nội dung về tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ choc vận động quần chúng làm tốt công tác Bảo hộ lao động. 37
B 38
1. Sự cần thiết phải thực hiện công tác BHLĐ. 38
2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu 39
II. Thực trạng công tác bảo hộ lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Hà Nội 39
1. Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của Công ty 39
2. Mạng lưới an toàn vệ sinh viên 41
3. Vai trò của Công đoàn trong công tác Bảo hộ lao động 42
4.Kế hoạch Bảo hộ lao động. 42
5. Chế độ chính sách Bảo hộ lao động. 49
5.1 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân. 49
5.2 Huấn luyện Bảo hộ lao động. 49
5.3 Chế độ lao động. 50
5.3.1 Chế độ làm việc nghỉ ngơi. 50
5.3.2 Chế độ với lao động nữ. 50
5.3.3 Chế độ bồi dưỡng độc hại. 50
A – Những nội dung về mặt kỹ thuật an toàn. 51
1, Kỹ thuật an toàn điện. 51
1.1. Biện pháp tổ chức: 51
1.2 Biện pháp kỹ thuật: 52
2, Kỹ thuật an toàn cơ khí 53
3, Kỹ thuật an toàn thiết bịáp lực 54
4, Kỹ thuật an toàn thiết bị nặng và vận chuyển 55
B – Những nội dung về vệ sinh lao động. 56
2. Tiếng ồn 58
3. Hơi khí độc. 60
4. Bụi 61
5. Nước thải 62
6. Hệ thống thông gió công nghiệp 63
7. Công tác phòng chống cháy nổ 63
8, Phong trào “Xanh – sạch - đẹp” của công ty 65
C- Tình hình tai nạn lao động, sức khoẻ và bệnh nghề nghiệp 66
1. Tình hình tai nạn lao động 66
2. Tình hình sức khoẻ bệnh tật 66
3. Tình hình bệnh nghề nghiệp tại công ty 67
III. Kiến nghị và các giải pháp cải thiện điều kiện lao động và chăm sóc sức khoẻ cho người lao đông 67
1. Đánh giá kết quả thực hiện: 67
2. Các biện pháp BHLĐ và cải thiện điều kiện làm việc: 69
Kết luận 71
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 618
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 855
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16