Mã tài liệu: 100970
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file: 275 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Năm 2008 là năm có tính chất bản lề của việc thực hiện kế koạch phát triển KT – XH 5 năm 2006 - 2010 của Việt Nam. Chính phủ đã xác định năm 2008 phải hoàn thành cơ bản các mục tiêu và đến năm 2009 sẽ tiếp tục phấn đầu và hoàn thành vượt toàn bộ các chỉ tiêu đề ra trong bản kế hoạch 5 năm. Điều đó nghĩa là năm 2010, bình quân thu nhập trên đầu người của Việt Nam sẽ là 1.000 USD và Việt Nam sẽ vượt qua ngưỡng của một nước nghèo. Để làm được điều đó Việt Nam phải thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH với vô vàn những khó khăn và thách thức.
Như Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định và liên tục khẳng định “Sớm đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng đói nghèo …Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển nền kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020”. Đúng vậy CNH – HĐH chính là một cuộc cách mạng chuyển xã hội từ nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, giải phóng sức lao động của con người, hướng tới một xã hội mới công bằng, dân chủ, văn minh. Và để thực hiện thành công sự nghiệp lâu dài này, chúng ta cần phải không ngừng tạo dựng những tiền đề để góp phần mau chóng thực hiện thành công sự nghiệp CNH – HĐH.
Trước vô vàn vấn đề bất cập trong nền kinh tế quốc dân, tôi đã chọn cho mình đề tài “Tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá – hiện đại hoá”. Vì tôi hiểu tích luỹ vốn là một tiền đề hết sức quan trọng, góp phần quyết định tới sự thắng lợi của sự nghiệp CNH – HĐH, từ đó tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội, sớm đưa Việt Nam trở thành một nước xã hội chủ nghĩa phát triển sánh ngang với bạn bè năm châu. Hơn thế nữa, thực trạng nền kinh tế Việt Nam đã cho thấy “chỉ có CNH mới có thể đưa Việt Nam đi lên một nấc thang mới”, và tích luỹ vốn chính là một trong những tiền đề bắt buộc .
Trong những năm vừa qua, nhờ có sự nhất quán trong đường lối chủ trương mà Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đề ra những chính sách đúng đắn và phát huy có hiệu quả trong thực tiễn tích lũy vốn cũng như sử dụng vốn sao cho hiệu qủa nhất. Vấn đề tích luỹ và sử dụng vốn có hiệu quả trong thực trạng nền kinh tế Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập, gây những cản trở trong bước tiến hội nhập và phát triển với thế giới mà chúng ta cần xem xét
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 537
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16