Mã tài liệu: 209120
Số trang: 0
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 231 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Thời gian thực hiện: 01/2010
Ðề tài: Thực trạng và giải pháp xuất khẩu gạo tại Việt Nam
LỜI MỞ ĐẦU
Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thắng lợi rất khả quan, trước hết phải kể đến thắng lợi của mặt trận nông nghiệp. Trong nông nghiệp, thắng lợi lớn nhất là bước ngoặt phát triển về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo.
Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, Việt Nam không chỉ tự túc được lương thực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Đó là một kỳ tích mà cả thế giới biết đến.
Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn.
Tuy nhiên chuyển sang nền kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cuộc chạy đua và cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển chung mới dành được thắng lợi và đạt được hiệu quả tối ưu.
Đối với nước ta xuất khẩu gạo đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng thu nhập đặc biệt đối với người nông dân.
Cùng với Việt Nam, trên thị trường gạo thế giới còn có nhiều nước tham gia như: Thái Lan, Mỹ, Trung Quốc, Pakistan đó là những đối thủ cạnh tranh lớn của nước ta.
Xuất khẩu gạo những năm qua của Việt Nam đã thu được những thành tựu nhất định nhưng bên cạnh đó còn nhiều bất cập cần giải quyết như vấn đề thị trường, giá cả, chất lượn gao, . Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý thì xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới.
Vì thế với đề tài THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM sẽ có cái nhìn tổng quát về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm vừa qua.
Nội dung được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ Sở lý luận về xuất nhập khẩu và xuất khẩu gạo
Chương 2: Thực trạng và giải pháp xuất khẩu gạo của Việt Nam
Chương 3: Nhận xét và đánh giá môn họ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 688
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 198
⬇ Lượt tải: 7
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 0
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16