Mã tài liệu: 56744
Số trang: 36
Định dạng: docx
Dung lượng file: 326 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại, đi cùng với nó là sự xuất hiện của nhiều ngành nghề kinh doanh. Để đứng vững trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt này, mỗi doanh nghiệp phải tạo cho mình chỗ đứng và tìm ra hướng phát triển cho mình. Xu thế chung khắp mọi nơi là mọi người đều đổ dồn vào những lĩnh vực kinh doanh mang lại lợi nhuận cao. Sản xuất và xuất khẩu giầy dép là một trong những lĩnh vực đó. Do tính cạnh tranh cao, các doanh nghiệp cần phải tận dụng những ưu thế của mình thì mới có thế tồn tại và phát triển.
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, có điều kiện thích hợp cho sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm khai thác được lợi thế cạnh tranh là giá nhân công rẻ,trong đó có ngành da giầy. Tuy chúng ta có gặp một số khó khăn nhưng thuận lợi đối với chúng ta cũng không ít. Vấn đề hiện nay chỉ là sự phấn đấu của bản thân chúng ta, khắc phục những điểm hạn chế, phát huy những ưu điểm để nâng cao sức cạnh tranh của ngành giầy dép Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và thế giới.
Vấn đề cạnh tranh kinh tế, về mặt lý luận, từ lâu đã được các nhà kinh tế học trước C.Mác và chính các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến.
Ở nước ta trong quá trình đổi mới nền kinh tế đã có sự thay đổi về tư duy, quan niệm và cách thức đối xử với cạnh tranh và độc quyền. Cạnh tranh vừa là môi trường, vừa là động lực trong nền kinh tế thị trường. Trong văn kiện Đại hội VIII của Đảng đã ghi rõ: cơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh hợp pháp, văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích phát triển đất nước, chứ không phải làm phá sản hàng loạt, lãng phí các nguồn nhân lực, thôn tính lẫn nhau. Trong mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001-2005 Đảng ta khẳng định phải: “Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế”.
Như vậy “cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau tìm mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế của mình, thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích. Đối với người sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, đối với người tiêu dùng là lợi ích tiêu dùng và sự tiện lợi”.
Đề án môn học được chia làm 3 phần như sau:
Chương I: Một số lý luận về cạnh tranh trong quá trình hội nhập Kinh tế uốc tế.
Chương II: Thực trạng sức cạnh tranh cuả ngành Da giầy trong thời gian qua.
Chương III: Các chính sách và giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh của hàng da giầy Việt Nam.
Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 90
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16