Mã tài liệu: 137272
Số trang: 13
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Đến bây giờ người ta mới thấy việc đặt tên cho sản phẩm hoặc công ty của mình là quan trọng đén nhường nào. ở các nước Châu Âu người ta đã nghiên cứu cả cách đặt tên cho convới mong muốn cái tên đó sẽ đem lại sự giỏi giangvà thành đạt còn nhiều công ty ở nước ngoài khi tìm kiếm đặt tên cho nhãn hiệu sản phẩm thường thuê hẳn chuyên gia.
Nhưng người ta bắt đầu quan tâm đến thường hiệu từ bao giờ vậy?
Vào thập niên những năm 80 cuộc tranh giành nhãn hiệu sữa ông thọđình đám có lẽ đã thức tỉnh nhiều doanh nghiệp về tầm quan trọng của một cái tênmà công chúng thừa nhận quan trọng như thế nào, tuy lúc này cũng ít người quan tâm. Nhưng bây giờ người ta giành giật nhau chiếm hữu những cái tên”Đẹp”, “có giá”,người ta kiện nhau cũng vì cái tên. đã đến lúc người ta nghiệm ra rằng cái tên cho sản phẩm ngày nay không những nghe được mà còn có thể bán được.sau khi hiệp định thương mai Việt-Mỹ được ký kết, Việt Nam gia nhập AFTA, Thương hiệu đã trở thành một vấn đề nóng hổi khi Việt Nam hội nhập vào kinh tế quốc tế bởi vì thế kỷ thứ 21 là thế kỷ người ta cạnh tranh nhau không chỉ vì chất lượng sản phẩm, giá cả, các dịch vụ mà là cạnh tranh thương hiệu.
Nghành Dệt May đang được xem là một trong những nghành công nghiệp mũi nhọn, với những lợi thế mà các ngành khác không có được như vốn đầu tư không lớn, thời gian thu hồi vốn nhanh, thu hút được nhiều lao động đặc biệt đây là nghành có nhiều lợi thế để mở rộng thị trường cũng như thị trường nước ngoài, đặc biệt là xuất khẩu. Tuy nhiên như bất kỳ một mặt hàng nào khác, muốn xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm dệt may mà nhất là may Việt Nam sẽ m•i chỉ là ”may gia công”. Hiện nay khi phần lớn các sản phẩm của nghành chưa có tên tuổi trên thị trường thế giới, thì cách tốt nhất để xâm nhập thị trường nước ngoài là mua bằng sáng chế nh•n hiệu của các doanh nghiệp nước ngoài để sản xuất ra các sản phẩm có giá thành rẻ hơn, để có thể xâm nhập vào thị trường nước ngoài bằng sản phẩm “sản xuất tại Việt Nam”.
Kết cấu của đề tài :
Phần I. Thương hiệu - Tài sản của công ty, sức mạnh cạnh tranh trong điều kiện kinh doanh hiện nay
Phần II. Thị trường dệt may Việt Nam và Thế Giới trong thời gian qua
Phần III.Giải pháp xây dựng thương hiệu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 469
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 567
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 547
⬇ Lượt tải: 17