Mã tài liệu: 104593
Số trang: 74
Định dạng: docx
Dung lượng file: 1,185 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Để thoát khỏi khủng khoảng về chính trị và tránh tụt hậu về kinh tế hơn 10 năm qua Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Thời gian qua với những thành tựu về kinh tế văn hóa, xã hội mà Nhà nước ta đạt được đã khẳng định tính đúng đắn của chủ trương do Đảng và Nhà nước ta đề ra.
Trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu ,Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực: chính trị, văn hóa, xã hội và rõ nét nhất là trong lĩnh vực kinh tế. Tháng 11 năm 2007 vừa qua Việt Nam đã đánh dấu bước trưởng thành của mình thông qua việc gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, đây là một bước ngoặt lớn đối với nền kinh tế nước nhà vì khi tham gia vào ta không chỉ giành được những cơ hội mà còn những thách thức không nhỏ. Để có chỗ đứng trên thương trương và để khẳng định được vị trí của mình trong cuộc chơi chung toàn cầu này mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp đều phải tạo lập được bản sắc riêng cho mình. Muốn làm được điều đó mỗi doanh nghiệp phải cố gắng thoả mãn tối đa các nhu cầu của xã hội.
Nền kinh tế thị trường với những quy luật đặc trưng của nó như Cung - Cầu cạnh tranh ngày càng thể hiện rõ nét trong mọi hoạt động đời sống kinh tế. Sự cạnh tranh quyết liệt tất yếu sẽ dẫn đến hậu quả và có những doanh nghiệp kinh doanh làm ăn phát đạt mở rộng sản xuất. Bên cạnh đó có những doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất thậm trí tuyên bố giải thể, phá sản. Để quản lý một cách có hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong tình trạng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất nói riêng đều phải áp dụng đồng thời nhiều biện pháp quản lý khác nhau.
Năm 2009 là một năm khó khăn của nền kinh tế. Khủng hoảng kinh tế qui mô toàn cầu xảy ra đã đẩy nhiều ngành vào hoàn cảnh khó khăn, nhiều người bị mất việc, nhiều công ty đứng trên bờ vực của sự phá sản. Điều đó buộc các công ty phải xúc tiến các hoạt động truyền thông và tìm mọi cách đưa hình ảnh của mình đến gần với khách hàng. Vì vậy, các hoạt động về quảng cáo, PR, xúc tiến sẽ phát triển rất rầm rộ.
Trong điều kiện đó, quảng cáo và tổ chức sự kiện sẽ là một trong những ngành phát triển sôi động nhất bởi không chỉ là nhu cầu của các Doanh nghiệp, mà nó còn là nhu cầu của rất nhiều các tổ chức và cá nhân khác nữa.
Nội dung tóm tắt
Chương 1. Đặc điểm của Công ty cổ phần Quảng cáo và Tổ chức Sự kiện Kỷ Nguyên
Chương 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Quảng cáo và Tổ chức Sự kiện Kỷ Nguyên
Chương 3. Phương hướng và biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Quảng cáo và Tổ chức Sự kiện Kỷ Nguyên
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 570
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 158
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 19