Mã tài liệu: 230903
Số trang: 23
Định dạng: docx
Dung lượng file: 99 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI NÓI ĐẦU
Từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đang thực hiện chính sách đổi mới toàn diện mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội, trọng tâm là chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đã nhiều năm duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, nhất là gần đây luôn duy trì tốc độ trên 7%/năm, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao, môi trường kinh tế, chính trị được giữ vững Để có được những thành tựu trên đã có sự đóng góp của rất nhiều thành phần kinh tế, trong đó thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế. Do vậy, Nghị quyết Đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành nền kinh tế thị trường. Mặt khác, năm 1987 Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài được ban hành đã thể hiện được quan điểm mở cửa, hội nhập nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp một nguồn vốn quan trọng của toàn xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá; góp phần nâng cao năng lực quản lý và chuyển giao công nghệ trên thế giới, mở rộng thị trường và tạo nhiều việc làm.
Tuy nhiên bên cạnh đó hoạt động đầu tư vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế và cần có nhiều biện pháp để khắc phục. Cơ cấu vốn đầu tư theo lĩnh vực và theo địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển kinh tế; hiệu quả tổng thể về mặt kinh tế - xã hội do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cao nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam vẫn còn ít; trình độ lao động trong các doanh nghiệp nước ngoài còn chưa cao. Nguyên nhân của tình trạng trên do khung pháp lí về đầu tư còn nhiều phiền hà; thủ tục rườm rà; việc sử dụng vốn đầu tư nước ngoài đối với các nội dung phát triển kinh tế còn nhiều hạn chế.
Qua những phân tích tác động tích cực và hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài "Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển kinh tế Việt Nam".
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kết luận và tài liệu tham khảo. Tuy nhiên phần nội dung gồm 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận về FDI và tác động của FDI đối với phát triển kinh tế.
Chương II: Đánh giá tác động của FDI với phát triển kinh tế.
Chương III: Một số kiến nghị.
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
Chương I: Những vấn đề lý luận về FDI và tác động của FDI đối với phát triển kinh tế. 3
I. Những vấn đề chung về FDI 3
1.1. Khái niệm về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
1.2. Bản chất và đặc điểm của đầu tư nước ngoài 3
II. Tác động của FDI đối với phát triển kinh tế. 4
2.1. Tác động tích cực 4
2.1.1. FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 4
2.1.2. FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 4
2.1.3. FDI góp phần vào quá trình phát triển công nghệ 5
2.1.4. Nâng cao chất lượng lao động 6
2.1.5. FDI góp phần giải quyết việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động 6
2.1.6. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước tiếp nhận đầu tư 7
2.1.7. Một số tác động tích cực khác 7
2.2. Những thách thức; hạn chế của FDI 8
2.2.1. Vấn đề về bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 8
2.2.2. Về môi trường, chuyển giao công nghệ về hiệu quả sản xuất 8
2.2.3. Những thách thức, hạn chế của FDI 8
2.2.4. Tác động khác 9
a) Về cạnh tranh 9
b) Về lao động 9
Chương II: Đánh giá tác động của hoạt động đầu tư nước ngoài với phát triển kinh tế Việt Nam 10
I. Tác động tích cực đối với phát triển kinh tế 10
1.1. FDI thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10
1.2. FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 10
1.3. Góp phần chuyển giao công nghệ 10
1.4. Giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng lao động 11
1.4.1. Giải quyết việc làm cho nền kinh tế 11
1.4.2. Nâng cao chất lượng lao động 12
1.5. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 13
1.6. Một số tác động khác 14
II. Những thách thức và hạn chế của FDI 14
2.1. Về bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế 14
2.2. Về chuyển giao công nghệ 14
2.3. Vấn đề ô nhiễm môi trường 15
2.4. Về lao động 15
2.5. Cơ cấu vốn đầu tư không hợp lý dẫn đến bóp méo cơ cấu kinh tế 15
a) Theo ngành kinh tế 16
b) Theo địa bàn đầu tư 16
2.6. Hoạt động FDI làm gia tăng khoảng cách thu nhập 16
Chương III: Một số kiến nghị 18
1. Thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp FDI 18
2. Đa dạng hóa các hình thức đầu tư 18
3. Hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài. 19
4. Thu hút lao động nước ngoài có trình độ cao và đảm bảo sự tham gia các bên trong việc giải quyết các vấn đề lao động. 19
5. Hoàn thiện hệ thống pháp quy về bảo vệ môi trường áp dụng chung cho cả doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. 19
6. Nâng cao tác động của FDI đối với tăng trưởng kinh tế 19
7. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI vào việc giải quyết vấn đề thất nghiệp 20
8. Tập trung nguồn vốn FDI vào những khu vực có nhiều lợi thế (như Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh ) 20
9. Một số giải pháp khác như: 21
Kết luận 22
Tài liệu tham khảo 2
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 202
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 207
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 197
👁 Lượt xem: 352
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 10
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 17