Mã tài liệu: 303631
Số trang: 484
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,174 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Phần mở đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế (HNKTQT) là quá trình chủ động gắn kết nền
kinh tế và thị tr−ờng của từng n−ớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua
các nỗ lực tự do hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn ph−ơng, song ph−ơng và
đa ph−ơng. Thực chất HNKTQT đối với một quốc gia là việc quốc gia đó thực
hiện chính sách kinh tế mở, tham gia các định chế kinh tế - tài chính quốc tế,
thực hiện tự do hoá th−ơng mại, đầu t− cũng nh− các yếu tố sản xuất khác nh−
công nghệ, lao động,... Quá trình HNKTQT gắn liền với quá trình quốc tế hoá
đời sống kinh tế thế giới diễn ra trên hai cấp độ là toàn cầu hoá (TCH) và khu
vực hoá (KVH), tạo nên sự thống nhất ngày càng cao của nền kinh tế thế giới.
Những năm gần đây, tiến trình HNKTQT càng phát triển mạnh và trở thành
một xu thế tất yếu cùng với xu h−ớng TCH đời sống kinh tế thế giới, thể hiện
ở sự xuất hiện nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu, nh− Tổ chức
th−ơng mại thế giới (WTO), các khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA),
khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA) liên minh Châu Âu (EU), Diễn đàn
hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình D−ơng (APEC), Diễn đàn á - Âu
(ASEM)...
Các nhà triết học cổ đại ph−ơng Đông đã khởi thuỷ t− t−ởng có liên quan
đến khía cạnh hội nhập toàn thế giới trên cơ sở đ−a ra qui luật tuần hoàn của
vũ trụ theo nguyên lý tiến hoá và nguyên lý đại thống nhất tầm vũ trụ. Triết
học Mac-Lế nin đã tiếp thu những thành tựu của triết học Ph−ơng Đông về qui
luật tuần hoàn của vũ trụ, đã "lộn ng−ợc đầu" phép biện chứng duy tâm của
He-ghên để đề ra nguyên lý thống nhất - đa dạng (thống nhất trong đa dạng),
thống nhất hệ thống và đa nguyên nhất thể hoá, coi thế giới là một chỉnh thể
thống nhất trong mâu thuẫn. Vận dụng vào lĩnh vực lịch sử phát triển tiến hoá
của xã hội loài ng−ời (thuyết tiến hoá xã hội), trong lý thuyết về hình thái
kinh tế xã hội của CMạc đã dự báo xã hội loài ng−ời sẽ đi tới xã hội cộng sản
chủ nghĩa t−ơng lai với các nét đặc tr−ng: đó là một xã hội phi hàng hoá, phi
nhà n−ớc, phi biên giới quốc gia (gần nh− khái niệm thế giới đại đồng của
Khổng Tử). Trong đó, CMạc đã sử dụng các qui luật mâu thuẫn và thống
nhất, qui luật phủ định của phủ định để chứng minh chủ nghĩa cộng sản là sự
phủ định của chủ nghĩa t− bản, là b−ớc phát triển tất yếu sau khi chủ nghĩa t−
bản đã phát triển tới giới hạn khách quan của nó, là sự thay thế chủ nghĩa t−
bản trên phạm vi toàn thế giới. Khác với triết học Mác - xít, triết học t− sản
hiện đại (sau những năm 50 của thế kỷ XX) đã đề ra t− t−ởng về hội nhậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 298
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 596
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 577
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 484
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16