Mã tài liệu: 249339
Số trang: 30
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 1,757 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
TRÍCH YẾU
Những năm gần đây, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng với tốc độ khá nhanh. Nhờ đó, thu nhập
bình quân đầu người cũng ngày càng cao và thói quen mua sắm của người dân cũng dần thay đổi. Các
điểm bán lẻ truyền thống như chợ, cửa hàng tạp hóa dần thu hẹp phạm vi ảnh hưởng, song song đó là
sự lên ngôi của hệ thống bán lẻ hiện đại như siêu thị, trung tâm mua sắm. Những yếu tố trên đã giúp
Việt Nam nhiều năm liền nằm trong top những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất thế giới, sánh ngang
cùng Trung Quốc hay Brazil. Năm 2007, Việt Nam chính thức là thành viên của WTO sau nhiều năm
đàm phán. Theo cam kết gia nhập thì kể từ đầu năm 2009, thị trường bán lẻ của nước ta mở cửa hoàn
toàn cho các công ty nước ngoài, nghĩa là sẽ xuất hiện những con cá lớn, trong khi Việt Nam không có
nhiều hệ thống siêu thị đủ mạnh và đủ kinh nghiệm đề cạnh tranh với đối thủ. Thậm chí, nhiều ý kiến
bi quan đã nghĩ đến viễn cảnh thị trường bán lẻ hiện đại của Việt Nam sẽ nằm trọn trong tay các đại
gia nước ngoài.
Song, 2009 cũng là năm thứ sáu tạp chí uy tín Retail Asia công bố danh sách những nhà bán lẻ
hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Và liên tục trong sáu năm đó, luôn đứng ở vi trị số một
tại thị trường Việt Nam là Saigon Co.op với hệ thống siêu thị Co.opMart, một thương hiệu quen thuộc
với nhiều người dân Việt Nam.
Một trong những nguyên do dẫn đến sự thành công của Saigon Co.op chính là chiến lược phát
triển phù hợp, mà cụ thể là quyết định tìm một "người mở đường" cho cả hệ thống bán lẻ này để có thể
thực hiện việc đầu tư, phát triển và huy động sức mạnh xã hội một cách hiệu quả, linh động nhất trong
tiến trình hội nhập. Saigon Co.op tự tin sẽ giữ vững vị trí số một trong những năm tới, dù phải đứng
trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các đại gia bán lẻ nước ngoài đã có mặt ở Việt Nam.
MỤC LỤC
TRÍCH YẾU i
1. TỔNG QUAN THỊ TRưỜNG BÁN LẺ 1
2. SƠ LưỢC VỀ CÔNG TY . 3
2.1. Lịch sử hình thành 3
2.2. Chính sách chất lượng 4
2.3. Danh hiệu và giải thưởng . 4
3. PHÂN TÍCH KHÁCH HÀNG MỤC TIÊU 5
4. ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 5
4.1. Các đối thủ chính 5
4.2. Sản phẩm thay thế . 9
5. PHưƠNG THỨC LỰA CHỌN VỊ TRÍ 10
6. CƠ CẤU SẢN PHẨM – DỊCH VỤ 12
6.1. Cơ cấu sản phẩm: chia thành 5 ngành hàng 12
6.1.1. Thực phẩm tươi sống . 12
6.1.2. Thực phẩm công nghệ . 13
6.1.3. Hoá phẩm . 13
6.1.4. Đồ dùng . 13
6.1.5. May mặc . 14
6.1.6. NHÃN HIỆU RIÊNG CO.OPMART 14
6.2. Dịch vụ . 14
7. CÁCH THỨC TRưNG BÀY 16
8. PHưƠNG THỨC ĐẶT HÀNG 17
9. PHưƠNG THỨC TRUYỀN THÔNG . 20
10. CHIẾN LưỢC ĐỊNH GIÁ . 21
11. KIẾN NGHỊ . 23
KẾT LUẬN . 24
PHỤ LỤC . 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 27
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 652
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1092
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 479
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 523
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 158
👁 Lượt xem: 464
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 654
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem