Mã tài liệu: 62293
Số trang: 59
Định dạng: docx
Dung lượng file: 271 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Cùng vói quá trình hội nhập quốc tế phát triển,hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng giảm mối quan hệ buôn bán giữa các quốc gia ngày càng mở rộng,do vậy thị trường cũng ngày càng được mở rộng.các Hiệp định song phương ,đa phương sẽ cho phép thị trường của một nước được khai thông,với tất cả các nước đối tác. Chẳng hạn ,với cam kết của AFTA thì đến năm 2006,thị trường của các hàng công nghiệp chế biến Việt Nam sẽ được khai thông với tất cả các nước ASEAN. Nếu Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO thì sau khoảng 5 năm ,thị trường hàng hoá,dịch vụ của Việt Nam sẽ được khai thông với 142 nước thành viên WTO . Đây là cơ hội rất lớn đối với các nước tham gia hội nhập kinh tế nhưng cũng là thách thức cơ bản với các nước không tham gia,hay tham gia hội nhập một cách hạn chế. Bởi vì thị trường của các nước này không có khả năng mở rộng ra bên ngoài,nên các lợi thế so sánh về kinh tế của quốc gia giảm dần
Tuy nhiên toàn cầu hoá là một xu hướng không thể đảo ngược được. Các nước như Việt Nam không còn con đường nào khác là phải tiếp tục hoàn thiện các chiến lược và chính sách hội nhập,gia tăng sự hợp tác với nhau với các quốc gia trong và ngoài khu vực,để có thể tận dụng tốt nhất các cơ hội và vượt qua các thách thức. Đó là nhiệm vụ không chỉ của các Chính phủ mà của cả doanh nghiệp.Việt Nam đang khẳng định đường lối phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại ,đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu ,tạo điều kiện cho công cuộc CNH-HĐH nhanh chóng hoà nhập vào nhịp phát triển kinh tế chung của thế giới và khu vực
Trong nhiều năm qua,Công ty TM XNK Hà Nội đã được đánh giá là hoạt động có hiệu quả,thực hiện đúng chủ trương và đường lối chung của lãnh đạo. Công ty TM XNK Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước đã trải qua nhiều bước thăng trầm của sự chuyển đổi cơ chế kinh tế ,hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức của cơ chế thị trường . Trong thời gian thực tập phục vụ cho bài báo cáo thực tập tổng hợp ,với mục đích tìm ra những hạn chế và đề xuất kiến nghị giúp Công ty phần nào giải quyết tình trạng kinh doanh còn hạn chế của mình.
Kết cấu đề tài:
Chương I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thương mại xuất nhập khẩu Hà Nội
Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh
Chương III: Phương hướng hoạt động và những giải pháp, kiến nghị thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công ty
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 414
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 383
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 445
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 550
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 489
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16