Mã tài liệu: 297383
Số trang: 94
Định dạng: zip
Dung lượng file: 256 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu của một doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩm chất lượng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trong đó quản lý và sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tới kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vốn còn là chìa khoá. Là điều kiện hàng đầu của mọi qúa trình phát triển chính vì vậy các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường để có thể các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có một luợng vốn nhất định. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn lưu động, dưới hình thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lưu động.
Công ty 20 Tổng cục hậu cần đã trải qua chặng đường hơn 40 năm tồn tại và phát triển. Trong suốt thời kỳ đó, do trải qua nhiều giai đoạn nên Công ty đã có nhiều xáo trộn. Cho đến nay công tác sản xuất kinh doanh đã được ổn định và làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khó khăn, trong đó vấn đề quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến điều kiện sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì nên em đã chọn đề tài "Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20 - Tổng cục hậu cần" để làm đề tài cho mình.
Với đề tài trên, chuyên đề được chia làm ba phần:
Phần I: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, một vấn đề cấp bách với các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Phần II: Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 20.
Phần III: Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý vốn sản xuất kinh doanh Công ty 20.
Chuyên đề hoàn thành được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô TS Lê Thị Anh Vân cùng toàn thể cán bộ nhân viên Công ty 20!
Em xin chân thành cảm ơn!
Kết luận
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường đối với bất cứ loại hình doanh nghiệp nào, thuộc mọi thành phần kinh tế. Điều kiện tiên quyết để cho doanh nghiệp có thể hoạt động được là phải có vốn kinh doanh.
Với sự cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì bằng mọi cách phải sử dụng đồng vốn một cách hiệu quả hoặc hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội. Do vậy đòi hỏi các nhà tài chính phải luôn tìm các phương sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói riêng và hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung.
Đẩi với các doanh nghiệp nhà nước số vốn hoạt động ban đầu là do nhà nước cấp phát. Doanh nghiệp được quyền sử dụng số vốn đó vào hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng của nhà nước. Nếu doanh nghiệp sử dụng không đúng mục đích sẽ dẫn đến khó khăn về mặt tài chính từ đó ảnh hưởng xấu đến vai trò của doanh nghiệp và của đời sống cán bộ công nhân viên, đương nhiên ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh . Đối với doanh nghiệp tư nhân, Công ty cổ phần .... số vốn bỏ ra là của bản thân họ và đồng thời mục đích kinh doanh của họ là để sinh lời. Do đó vấn đề sử dụng vốn kinh doanh một cách hiệu quả là hết sức thiết thực.
Trên đây em đã đưa ra một vài phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 20.
Do thời gian thực tập hạn hẹp nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý của cô giáo và các cô chú trong phòng tổ chức của Công ty 20.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
1. Chính sách và biện pháp huy động các nguồn vốn. Thông tin chuyên đề của Bộ Kế hoạch và đầu tư. Trung tâm thông tin, HN tháng 07 năm 1996.
2. Cao Sỹ Khiêm- chiến lược vốn phục vụ công nghiệp hoá-Hiện đại hoá- hIện đại hoá đất nước.Thời báo Ngân hàng số mừng kỷ niệm 45 năm ngày thành lập ngân hàng Việt Nam.
3. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch- Kinh tế học tập 1, 2, NXB GD 1995.
4. Paul. A.Samuelson và William D.Nordhaus: “Kinh tế học tập 1,2 Viện quan hệ quốc tế HN 1989.
5. Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ 8. NXB CTQG, HN 1996.
6. Văn kiện đại hội đảng bộ lần thứ 6, NXB HN 1991.
7. Văn kiện đại hội toàn quốc lần thứ 7, NXBCTQG HN 1992.
8. Văn kiện đại hội đảng bộ lần thứ 7, NXBHN 1996.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu 1
Phần I. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một vấn đề cấp bách với các doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường 3
I- Khái niệm và phân loại vốn trong doanh nghiệp: 3
1- Khái niệm và chu trình vận động của vốn trong doanh nghiệp 3
2- Phân loại vốn trong doanh nghiệp: 4
II- Khái niệm và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp: 15
1- Các khái niệm và bản chất của hiệu quả kinh tế : 15
2- Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 17
III- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn : 17
1- Cơ cấu vốn của doanh nghiệp. 17
2- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định: 18
3-Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. 20
4 - Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. 21
Tổng nợ phải trả 22
IV- các nhân tố tác động tới hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. 22
1- Các nhân tố chủ quan 22
2- Các nhân tố khách quan 24
Phần II. Phân tích thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh của công ty 20 - tổng cục hậu cần 26
I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty 20 26
1- Sự hình thành và phát triển công ty 20 26
2- Cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty 20 28
II- Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật của công ty: 33
1- Đặc điểm về sản phẩm 33
2- Đặc điểm về thị trường và các đối thủ cạnh tranh. 33
3-Đặc điểm công nghệ, thiết bị của Công ty 20 35
4- Đặc điểm lao động trong công ty 36
5- Đặc điểm về tài chính: 36
III- Tình hình thực hiện các mặt hoạt động của công ty: 37
1- Tình hình sản xuất kinh doanh 37
2-Tình hình cung ứng vật tư. 41
3-Lao động tiền lương 42
4- Tình hình thực hiện kế hoạch và đầu tư 43
IV- Phân tích thực trạng quản lý vốn sản xuất kinh doanh trong 3 năm của Công ty 20. 44
1- Cơ cấu vốn của Công ty. 44
2- Tình hình quản lý vốn của Công ty 48
3- Hiệu quả sử dụng vốn của Công ty: 55
4- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Công ty 20 58
5- Vấn đề bảo toàn và phát triển vốn: 59
V- đánh giá thực trạng tình hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua của Công ty 60
1- Những thành tích và ưu điểm đạt được 60
2- Những tồn tại 61
3- Nguyên nhân những tồn tại 62
Phần III. Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao hiệu quả của việc quản lý vốn sản xuất của Công ty 20 63
I- Phương hướng 63
1- Lựa chọn phương án kinh doanh 63
2- Tổ chức quản lý tốt qúa trình sản xuất kinh doanh 63
3- Tăng cường đổi mới máy móc thiết bị kỹ thuật, áp dụng tiến độ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. 64
4- Hướng dẫn và sử dụng hợp lý các nguồn vốn. 65
5 - Tổ chức công tác kế toán và phân tích các hoạt động kinh tế 66
II- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn của Công ty 20. 66
1-Cải cách phương pháp khấu hao tài sản cố định. 66
1-1/ Cơ sở của phương pháp 65
1-2/ Nội dung phương pháp. 68
2- Cải tiến việc lập kế hoạch vốn lưu động định mức 70
3- áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO-9002 73
4 - Các giải pháp nhằm hạn chế chiếm dụng vốn. 74
5-Đẩy nhanh tốc độ tiêu thu sản phẩm: 75
Kết luận 77
Tài liệu tham khảo 78
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 408
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 1153
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 273
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16