Mã tài liệu: 302369
Số trang: 8
Định dạng: doc
Dung lượng file: 75 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
[FONT=Times New Roman]Phân tích môi trường kinh doanh của công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk)
Môi trường ngành là những yếu tố, những lực lượng, những thể chế…nằm bên ngoài của doanh nghiệp mang tầm vi mô mà nhà quản trị không thể kiểm soát được nhưng chúng lại ảnh hưởng đến hoạt động và kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích môi trường ngành có thể giúp Doanh nghiệp đánh giá các rủi ro và các cơ hội mà một công ty đối mặt và học cách làm thế nào để xác định mô hình cũng như vấn đề nhiệm vụ cần giải quyết, và các quy trình chủ chốt cần thiết để mô hình kinh doanh của doanh nghiệp thành công hơn nữa. Những rủi ro có thể tác động đến việc đạt được mục tiêu chiến lược sẽ được đánh giá và các kế hoạch sẽ được triển khai để xử lý các rủi ro này.
I. Phân tích môi trường ngành
1. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại.
- Tốc độ tăng trưởng của ngành:
Nhu cầu của người tiêu dùng các sản phẩm sữa ngày càng tăng, tốc độ tăng trưởng hàng năm cao và vẫn đang tiếp tục tăng (Giai đoạn 1996-2006, mức tăng trường bình quân mỗi năm của ngành đạt 15,2%, chỉ thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng 16,1%/năm của Trung Quốc).
- Cơ cấu cạnh tranh của ngành sữa:
+ Tính thị phần theo giá trị thì Vinamilk và Dutch Lady (một liên doanh với Hà Lan có nhà máy đặt tại Bình Dương) hiện là 2 công ty sản xuất sữa lớn nhất cả nước, đang chiếm gần 60% thị phần. Sữa ngoại nhập từ các hãng như Mead Johnson, Abbott, Nestle... chiếm khoảng 22% thị phần, với các sản phẩm chủ yếu là sữa bột. Còn lại 19% thị phần thuộc về khoảng trên 20 công ty sữa có quy mô nhỏ như Nutifood, Hanoi Milk, Ba Vì ...
+ Sữa bột hiện đang là phân khúc cạnh tranh khốc liệt nhất giữa các sản phẩm trong nước và nhập khẩu. Trên thị trường sữa bột, các loại sữa nhập khẩu chiếm khoảng 65% thị phần, Vinamilk và Dutch Lady hiện đang chiếm giữ thị phần lần lượt là 16% và 20%.
Hiện nay các hãng sản xuất sữa trong nước còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết CEPT/AFTA của khu vực ASEAN và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới WTO.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 536
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 860
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 1742
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 653
⬇ Lượt tải: 26
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 251
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 124
👁 Lượt xem: 787
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 2703
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 23
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 236
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 646
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 8
👁 Lượt xem: 12200
⬇ Lượt tải: 114