Mã tài liệu: 254702
Số trang: 34
Định dạng: doc
Dung lượng file: 291 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đang diễn ra rất mạnh mẽ và khẩn trương. Hiện nay hội nhập kinh tế với các quốc gia trong khu vực và thế giới đang là một thách thức, đồng thời cũng là một cơ hội phát triển kinh tế cho quốc gia nào biết khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế cho quốc gia mình. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa, vì quy mô thị trường rất rộng lớn, khó kiểm soát, khoảng cách địa lý lớn doanh nghiệp khó cập nhật được thông tin từ thị trường, khác nhau về văn hoá tiêu dùng, tuân thủ tập quán, thông lệ Quốc tế và luật pháp của các quốc gia khác. Nhưng đổi lại, doanh nghiệp sẽ có một thị trường rộng lớn, với sức mua lớn thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh.
Trong thời buổi công nghiệp hoá - hiện đại hóa, mọi thành tựu khoa học công nghệ được đáp ứng vào trong sản xuất hàng hoá và dịch vụ, năng suất trong sản xuất tăng nhanh, hàng hoá sản xuất ra ngày càng nhiều. Sự cạnh tranh giữa các công ty, các doanh nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các doanh nghiệp luôn cố gắng, nỗ lực tìm cho mình một vị thế, chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần sản phẩm, nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng, có như vậy mới tồn tại và phát triển được.
Công ty TNHH Đông á là một công ty sản xuất và thương mại các sản phẩm nhựa. Để xuất khẩu ra các nước trong khu vực và quốc tế, trong những năm qua, do sự biến động của thị trường và với sự cạnh tranh gay gắt của một số công ty cùng ngành nên tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty gặp nhiều khó khăn. Để có thể đứng vững trong tình hình hiện nay trên thị trường. Công ty cần thực hiện nhiều biện pháp cấp bách cũng như lâu dài để nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thế của doanh nghiệp trên thị trường từ trước tới nay.
Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở công ty hiện nay. Em xin nghiên cứu đề tài:"Những giải pháp nhằm tăng cường xuất khẩu của cụng ty nhựa Đụng á”
Đề tài gồm 2 chương:
Phần I: Thực trạng hoạt động sản xuất và thương mại của Công ty TNHH Thương mại và sản xuất nhựa Đông á.
Phần II: Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất khẩu công ty nhựa Đông A
MụC LụC
Lời nói đầu 1
PHẦN I 3
THỰC TRẠNG HOẠT SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI 3
CỦA CễNG TY TNHH TM & SX NHỰA ĐễNG Á 3
I. KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY TNHH TM & SX NHỰA ĐễNG Á 3
1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty nhựa Đụng Á 3
1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành 3
1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển 4
2. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy quản lý 5
2.1. Mụ hỡnh quản lý 5
2.2. Nhiệm vụ và chức năng của một số phũng ban 6
2.2.1. Giỏm đốc 6
2.2.2. Phú giỏm đốc 6
2.2.3. Phõn xưởng sản xuất 7
2.2.4. Tổ Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm (KCS) 7
2.2.5. Tổ cơ điện 9
2.2.6. Phũng Kinh doanh 9
2.2.7 Phũng tổ chức kỹ thuật 10
II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SẢN XUẤT KINH DOANH 10
1. Loại hỡnh sản xuất kinh doanh 10
2. Quy trỡnh cụng nghệ 11
Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm nhựa 12
3. Đặc điểm của sản phẩm sản xuất kinh doanh 13
3.1. Đặc điểm chung 14
3.2Một số sản phẩm đặc trưng 14
3.3. Thị trường 16
3.3.1. Thị trường đầu vào 16
3.3.2. Thị trường đầu ra 16
3.4. Một số thành tớch của cụng ty 16
4. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty. 18
4.1 Khái quát chung thị trường quôc tế về mặt hàng nhựa. 18
4.2 Các nhân tố ảnh hưởng 19
4.2.1. Công cụ, chính sách vĩ mô của Nhà Nước 19
4.2.2. Điều kiện tự nhiên 21
4.2.3. Tác động của tỷ giá hối đoái với hoạt động xuất nhập khẩu 21
4.2.4. ảnh hưởng của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc 21
4.2.5. ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng 22
4.2.6. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp 22
PHẦN II 24
THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ BIỆN PHÁP 24
TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY ĐễNG Á 24
I. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA CễNG TY ĐễNG Á 24
1.Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 24
II. NHỮNG BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CễNG TY 27
1. Tăng cường nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược thị trường toàn diện 27
2. Đa dạng hoá hình thức xuất khẩu 28
3. Lựa chọn mặt hàng chiến lược, nâng cao chất lượng sản phẩm và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất kinh doanh 28
4. Tổ chức sản xuất hiệu quả để đẩy mạnh xuất khẩu 29
5. Thiết lập các quan hệ đầu vào 30
6. Đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ tiêu thụ 31
7. Đẩy mạnh công tác tổ chức và quản lý 32
III. Một số kiến nghị đối với nhà nước 33
. Một số vấn đề quản lý Nhà Nước 34
KẾT LUẬN 35
Tài liệu tham khảo. 3
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 421
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 281
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 114
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 331
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 237
⬇ Lượt tải: 12
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16