Mã tài liệu: 208843
Số trang: 72
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 547 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Lời mở đầu
Trong những năm cuối của thế kỷ XX, nền kinh tế của nước ta có những thay đổi đáng kể về nhiều mặt, đổi mới với việc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự định hướng của nhà nước. Cơ chế kinh tế mới cùng xu hướng hội nhập nền kinh tế hiện nay đã đặt các doanh nghiệp nước ta và một thách thức lớn để tồn tại và phát triển đứng vững trong nền kinh tế thị trườngđòi hỏi các doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh làm ăn có hiệu quả. Thực tế trong thời gian qua chỉ ra những doanh nghiệp làm ăn có hhiệu quả, thích ứng được tốt với cơ chế thị trường sẽ tồn tại và phát triển. Ngược lại những doanh nghiệp không thích ứng sẽ bị phá sản hoặc giải thể. Hiện nay nước ta có sự mở rộng nền kinh tế, các nghành các cấp, các thành phần kinh tế khác nhằm dần dần xây dựng lại cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý của các công ty, xí nghiệp. Hiện tại các doanh nghiệp nhà nước chiếm đa số trông nền kinh tế trong đó doanh nghiệp chiếm vị trí trọng yếu trong nền kinh tế được nhà nước đầu tư phát triển. Điều đó không tránh khỏi sự độc quyền mặc dù doanh nghiệp này hoạt động kém hiệu quả để đưa nước ta trở thành nước có nền kinh tế công nghiệp phát triển, dần dần tiến tới phát triển mạnh về nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế, sánh vai cùng các nước phát triển khác trong khu vực Đông Nam á, đưa nền kinh tế lên ngang tầm và hoà cùng nền kinh tế thế giới.
Song hoạt động sản suất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lại là một vấn đề rất phức tạp và nan giải. Có rất nhiều điều phải bàn đến tìm ra giải pháp cho phù hợp với sự phát triển kinh tế chung của đất nước.
Do đó các doanh nghiệp phải tự tìm và tạo ra con đường đi, môi trường kinh doanh của riêng mình.
Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp thường coi đó là một môi trường cạnh tranh gay gắt, là điểm sống còn của các doanh nghiệp.
Vì thế việc nâng cao hiệu quả kinh tế của mỗi doanh nghiệp là điều quan trọng nhất. Nó có thể giúp công ty đứng vững trên thị trường và để tạo ra một môi trường kinh doanh phù hợp với nền kinh tế của mỗi công ty.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất trước hết các công ty, doanh nghiệp phải duy trì đảm bảo được chất lượng sản phẩm hàng hoá và phải làm thế nào để giảm được chi phí cho mỗi sản phẩm càng ít càng tốt. Nhưng vẫn đạt mức sản lượng tối đa lợi nhuận lớn. Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường.
Đồng thời dưới sự phát triển và tác động của nền kinh tế các công ty, doanh nghiệp mới có thể dựa vào tiềm năng của mình để từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Công ty cơ khí 120 là một doanh nghiệp nhà nước thuộc tổng công ty cơ khí giao thông vận tải chuyên sản xuất những mặt hàng thuộc phạm vi kết cấu thép mạ kẽm, sửa chữa xe máy công trình và sản xuất phụ tùng lắp giáp xe gắn máy. Trong điều kiện hiện nay, để đứng vững trên thị trường công ty luôn phấn đấu với khẩu hiệu:
“+ Tất cả vì quyền lợi của khách hàng vì sự phát triển lâu dài của công ty.
+ Đảm bảo quản lý chặt chẽ các quy trình hoạt động đã cam kết với khách hàng.
+ Không ngừng cải tiến nâng cao hơn nữa sự thoả mãn của khách hàng. “
Với thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí 120 dựa trên cơ sở lý luận chung dưới sự hướng dẫn của thầy Đồng Xuân Ninh chuyên đề
“Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cơ khí 120”
Mục đích bài viết Tìm ra điều mạnh yếu của công việc sản xuất kinh doanh. Phân tích các điều kiện chủ quan, khách quan. điều kiện bên trong , bên ngoài cộng với kết quả thực tế của đối tượng nghiên cứu. Để từ đó tìm ra con đường đi cho doanh nghiệp trên thị trường hiện nay
Đối tượng của chuyên đề này là : Công ty cơ khí 120.
Bằng những kết quả cụ thể mà công ty đã đạt được trong những năm từ 1999 đến năm 2001. Là một đơn vị sản xuất kinh doanh của ngành cơ khí trong khi tình hình chung của ngành còn gặp nhiều khó khăn mà công ty vẫn đứng vững trên thị trường trong những năm qua và hiện nay đang khẳng định mình
Bằng phương pháp phân tích so sánh các kết quả đã đạt được kinh doanh của công ty. Dùng cơ sở lý luận của phương pháp nghiên cứu hoạt động để từ đó có giả pháp nâng cao hiệu quả của sản xuất kinh doanh của công ty.
Chuyên đề được chia làm ba chương
Chương I: Lý luận chung về hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí 120.
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cơ khí 12
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 535
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 19
⬇ Lượt tải: 11
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 270
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 17