Mã tài liệu: 231057
Số trang: 213
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 2,887 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trung tâm xúc tiến thương mại đầu tư TP.hồ chí minh
Nhiều năm qua, dệt may là ngành “tiên phong” trong
chiến lược xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới,
thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ khá lớn. Ngành dệt
may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối
cao, bình quân 20%/năm trong giai đoạn 2000-2005 . Thành
quả này là nhờ Việt Nam có một nguồn lao động dồi dào, khéo
tay; chi phí lao động thấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã xây
dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều nhà nhập
khẩu lớn trên thế giới.
Tuy nhiên, nếu phân tích sâu hơn thì ngành dệt may
Việt Nam vẫn còn rất nhiều yếu tố bất lợi và ít lợi thế cho sự
phát triển bền vững, đặc biệt là các ngành công nghiệp phụ trợ
chưa phát triển tương xứng. Điều đó góp phần lý giải tại sao
các doanh nghiệp Việt Nam vẫn phải chấp nhận gia công xuất
khẩu là chính (chiếm tới 70-80% kim ngạch), hình thức thương
mại bán sản phẩm chiếm tỷ trọng rất khiêm tốn.
Từ khi chế độ hạn ngạch giữa các thành viên WTO xoá
bỏ (1/1//2005) thì tốc độ tăng xuất khẩu hàng dệt may của
Trung Quốc không những đã đe doạ ngành công nghiệp dệt
may các nước nhập khẩu lớn mà còn gây ảnh hưởng không
nhỏ đến nhiều nước xuất khẩu dệt may khác, trong đó có Việt
Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 198
👁 Lượt xem: 224
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 127
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 599
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 145
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem