Mã tài liệu: 86620
Số trang: 73
Định dạng: docx
Dung lượng file: 694 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Dược phẩm là một loại hàng hóa có tính chất đặc biệt không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của con người, không chỉ được sử dụng phục vụ cho người tiêu dùng là dân cư mà còn là hàng hóa thiết yếu đối với bất kỳ quốc gia nào. Phạm vi và nhu cầu sử dụng thuốc là vô cùng lớn.
Việt Nam là nước có dân số khá đông 86 triệu người, khí hậu nóng ẩm dẫn đến nhiều dịch bệnh. Một thị trường rộng lớn và nhiều tiềm năng nhưng ngành dược nước ta vẫn chưa khai thác được. Phần lớn dược phẩm phải nhập khẩu, Việt Nam mới chỉ sản xuất được các loại thuốc thông thường. Vậy công nghiệp dược Việt Nam đang đứng ở vị trí nào?
Theo cách đánh giá của WHO (World Health Organization) công nghiệp dược các nước được chia ra thành 4 cấp độ: cấp độ 1 (hoàn toàn nhập khẩu), cấp độ 2 (sản xuất được một số generic, đa số phải nhập khẩu), cấp độ 3 (có công nghiệp dược nội địa sản xuất generic, xuất khẩu được một số dược phẩm), cấp độ 4 (sản xuất được nguyên liệu và phát minh ra thuốc mới). Công nghiệp dược Việt Nam đứng ở vị trí 2,5 – 3 theo thang phân loại 1- 4 của WHO (báo cáo của TS.Cao Minh Quang cục trưởng cục quản lý dược Việt Nam trong hội nghị ngành dược). Dược nội địa mới đáp ứng được hơn 50℅ nhu cầu trong nước mà chủ yếu là các loại thuốc thông thường thiếu các loại thuốc đặc trị có giá trị cao. Phân khúc thuốc chuyên khoa chủ yếu do dược nước ngoài chiếm giữ.
Khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, thuế và các hàng rào bảo hộ khác giảm xuống dẫn đến sự tràn ngập của dược nước ngoài không chỉ chiếm giữ phân khúc thuốc đặc trị mà còn “lấn sân” sang phân khúc thuốc thông thường đã đẩy dược nội địa gặp rất nhiều khó khăn. Trong thời kỳ hội nhập, mọi doanh nghiệp phải cạnh tranh một cách công bằng, với một quốc gia đang phát triển và không có công nghệ nguồn như Việt Nam thì việc ngành dược xác định được bước đi đúng và trọng điểm đầu tư là yếu tố quan trọng quyết định sự thành bại của ngành.
Kết cấu đề tài
Chương I: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam
Chương II: Phân tích năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam
Chương III: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của dược phẩm Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 380
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 719
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 455
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 612
⬇ Lượt tải: 16