Mã tài liệu: 57948
Số trang: 81
Định dạng: docx
Dung lượng file: 348 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Trong nền kinh tế hàng hoá, điều kiện để các doanh nghiệp có thể thực hiện được các hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có một số vốn nhất định. Nếu không có vốn thì không thể nói tới bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào. Do đó nhiệm vụ đặt ra cho các doanh nghiệp là phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất.
Quản lý và sử dụng vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình và tìm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Chính vì thế vấn đề quản lý và sử dụng vốn đang là một vấn đề rất bức xúc đặt ra đối với tất cả các doanh nghiệp.
Trong cơ chế bao cấp trước đây, vốn của doanh nghiệp hầu hết được Nhà nước tài trợ qua việc cấp phát, số còn lại được Ngân hàng cho vay với lãi suất ưu đãi. Do được bao cấp về vốn đã gay nên sự ỷ lại trông chờ vào Nhà nước của các doanh nghiệp trong việc tổ chức nguồn vốn đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn thấp, nhiều doanh nghiệp không bảo toàn và phát triển được vốn.
Chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp nhà nước cùng tồn tại với các loại hình doanh nghiệp khác, có quyền tự chủ trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tổ chức đảm bảo đủ vốn, đồng thời có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Nhiều doanh nghiệp đã thích nghi với tình hình mới, đã phát huy được tính chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm và dịch vụ tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên bên cạnh các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không ít các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc quản lý và sử dụng vốn. Nhiều doanh nghiệp không thể tái sản xuất giản đơn, vốn sản xuât bị mất dần đi sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực tế này do nhiều nguyên nhân, một trong số đó là do công tác sử dụng vốn của doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, hiệu quả sử dụng vốn còn thấp. Do đó việc đẩy mạnh công tác sử dụng vốn trong các doanh nghiệp là vấn đề hết sức cần thiết, nó quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp.
Đề tài gồm 3 chương chính sau:
Chương I: Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp.
Chương II: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty thực phẩm.
Chương III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động củaCông ty thực phẩm miền Bắc.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 325
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 553
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 226
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 545
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 16