Mã tài liệu: 124539
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Việt Nam hiện nay đang trải qua một giai đoạn quan trọng trên bước đường phát triển. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường quả là một bước ngoặt lịch sử.
Sự chuyển đổi đó đã làm cho những quy trình tài trợ vốn thông thường (tài trợ của Nhà nước trong khuôn khổ kế hoạch tập trung) thay đổi. Cơ chế kinh tế thị trường cũng có ảnh hưởng tới lĩnh vực tài chính. Ngoài ra, Việt Nam cần một lượng vốn đủ lớn để "cất cánh", để hoà cùng nhịp phát triển của nền kinh tế thế giới. Để phát triển, Việt Nam cần huy động các nguồn vốn trong nước, huy động tối đa các nguồn vốn từ nước ngoài và phải quản lý và sử dụng nguồn lực đó có hiệu quả nhất.
Trong nền kinh tế thị trường, có những chủ thể có nhu cầu tài chính, trong khi đó có những chủ thể khác có vốn nhưmg tạm thời chưa có nhu cầu sử dụng. Đối với một Doanh nghiệp (DN), muốn phát triển và mở rộng sản xuất kinh doanh (SXKD) đòi hỏi phải có vốn, cần thiết phải huy động nguồn vốn tạo sức bật trong kinh doanh. Hoạt động của DN sẽ bị ngưng trệ tức thời nếu không có vốn hoặc DN sẽ dần đi đến chỗ phá sản nếu tình trạng thu không đủ chi kéo dài. Bộ phận tài chính của DN có trách nhiệm cung cấp ở bất kỳ thời điểm nào thực trạng tài chính của DN để đảm bảo tốt các khả năng thanh toán, hiệu suất vốn kinh doanh và sự ổn định cơ cấu tài chính tổng thể. Do vậy, một DN luôn phải chú trọng đến vấn đề Quản lý tài chính.
Đối với các DN Nhà nước hoạt động SXKD nói chung và Công ty Xây dựng Bưu điện nói riêng, một trong những vấn đề Quản lý tài chính nổi lên hàng đầu là: Vốn lưu động (VLĐ) và công tác quản lý VLĐ.
Song vì một phần do ảnh hưởng của làm ăn theo kiểu bao cấp, một phần các DN chưa nhận thức hết tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch Quản lý VLĐ nên dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao, thậm chí rơi vào tình trạng ứ đọng vốn hoặc mất khả năng thanh toán và đi đến phá sản.
Kết cấu đề tài:
Chương 1 Thực trạng quản lý vốn lưu động
Chương 2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty xây dựng bưu điện
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 79
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 491
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 223
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 250
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 300
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16