Mã tài liệu: 116184
Số trang: 54
Định dạng: docx
Dung lượng file: 469 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Kể từ thập niên 90 đến nay, xu thế phát triển kinh tế của các nước trên thế giới đều vận động theo chiều hướng Quốc tế hóa, toàn cầu hóa. Hội nhập kinh tế trở thành vấn đề tất yếu đối với mỗi quốc gia. Khó có một quốc gia nào vẫn phồn thịnh mà không thực hiện chính sách mở cửa, giao lưu kinh tế.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ Nhà nước ta cần chủ động hội nhập kinh tế thế giới. Chủ trương này càng được đẩy mạnh từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1996), đưa Việt Nam tiến sâu vào con đường hội nhập kinh tế ngày càng nhanh và mạnh, đạt được nhiều thành tựu: Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đã tiến tới hợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp định thương mại, 51 hiệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư. Trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO (2006)...
Để có thể phát triển kinh tế theo hướng hội nhập Quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương mở rộng mối quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại, chú trọng phát triển thương mại Quốc tế. Một chiến lược phát triển kinh tế theo hướng hội nhập Quốc tế cần phải có những ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và dịch vụ hướng ngoại.
Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam là một nước nông nghiệp với đa số người dân sống bằng nghề này. Hàng nông nghiệp là một mặt hàng xuất khẩu quan trọng, tạo nguồn thu cần thiết đối với đất nước cũng như cải thiện đời sống người nông dân. Nhà nước ta hiện nay có nhiều chính sách nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông nghiệp.
Kết cấu chuyên đề gồm:
Ngoài lời mở đầu, lời cam đoan và kết luận, nội dung chuyên đề chia làm ba chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Intimex và hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
Chương 2: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hạt tiêu của Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hạt tiêu của Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 817
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 494
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 4
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 16
⬇ Lượt tải: 6
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 474
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 737
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 310
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16