Mã tài liệu: 219519
Số trang: 48
Định dạng: doc
Dung lượng file: 428 Kb
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
LỜI MỞ ĐẦU
Một đất nước đang nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải- hàng không- viễn thông- cầu cảng- sân bay và đặc biệt là điện lực để phục vụ nền kình tế và tham gia nhiều hơn vào kinh tế thế giới như Việt Nam ( VN ) hiện nay là xu hướng chung của các nước đang phát triển. Vì chỉ khi có một cơ sở hạ tầng tốt ( chất lượng- số lượng- độ tin cậy- chi phí) thì kinh tế mới phát triển được.
Trong vòng hơn một thập kỷ qua kinh tế VN có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thế giới một phần bởi sự bùng nổ đầu tư và cơ sở hạ tầng của Chính phủ, VN đã được các nước trên thế giới đánh giá cao về nỗ lực đầu tư trong cơ sở hạ tầng bằng các khoản vay vốn, các khoản vốn hỗ trợ ODA, tư vấn kỹ thuật của các tổ chức và Chính phủ các nước, cùng với số vốn này vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng chủ yếu là từ ngân sách nhà nước hoặc vốn góp của dân ( nhà nước và nhân dân cùng làm) chứ chưa có sự tham gia của dòng vồn tư nhân hoặc dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI.
Trong thời gian tới VN muốn duy trì tốc độ tăng trưởng như hiện tại việc đầu tư vốn cho cơ sở hạ tầng càng phải lớn và đa dạng hơn, Chính phủ trong vài năm qua đã thấy rằng cần thiết phải thu hút vốn tư nhân vào lĩnh vực này vì gánh nặng đáp ứng vốn hiện nay của chính phủ là không đáp ứng hết, nguồn vốn vay có hạn, đồng thời chính phủ cũng nhận thấy rằng mô hình tổ chức độc quyền nhà nước trong cơ sở hạ tầng không phải là mô hình duy nhất, thậm chí cần phải cải tổ để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Ngành điện là một ngành đặc biệt trong cơ sở hạ tầng ngoài tính chất là ngành liên quan đến an toàn, an ninh năng lượng quốc gia và đến chính sách xã hội của Nhà nước, còn là ngành cung cấp yếu tố đầu vào không thể thiếu cho sản xuất công nghiệp và mọi hoạt động khác của xã hội. Để đáp ứng tốc dộ tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về điện là rất lớn, ngành điện phải đi trước một bước trong việc cung cấp điện, vì vậy vốn đầu tư cho ngành điện là rất lớn, nếu chỉ dựa vào việc huy động vốn như trước đây ( vốn vay nước ngoài, vay trong nước, vốn ngân sách, vốn tự có) chắc chắn sẽ không đảm bảo, vì vậy cần xây dựng một hành lang pháp lý nhằm thu hút vốn từ bên ngoài tham gia đầu tư, đặc biệt là dòng vốn FDI nơi những nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) có tiềm lực vốn lớn, công nghệ thích hợp và có kinh nghiệm trong việc đầu tư.
CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH ĐIỆN HIỆN NAY
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH ĐIỆN TRONG THỜI GIAN TỚ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 548
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 291
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 200
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 465
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 135
👁 Lượt xem: 318
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 134
👁 Lượt xem: 230
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16