Mã tài liệu: 143437
Số trang: 65
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Hà Tây là tỉnh thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, là tỉnh giàu tiềm năng về đất đai, tài nguyên, nguồn nhân lực. Qua mười năm đổi mới nhất là giai đoạn 1996-2000 kinh tế Hà Tây đã có sự phát triển nhanh với tốc độ tăng trưởng cao và bền vững. Trong năm năm (1996-2000), GDP tăng bình quân hàng năm 7,3%, GDP bình quân đầu người đạt 315 USD/ năm . Cơ cấu GDP có bước chuyển biến rõ nét theo hướng tích cực. Năm 1995 cơ cấu GDP là: Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ (48,3-25,3%-26,3%). Năm 2000 cơ cấu là: Nông nghiệp-Công nghiệp-Dịch vụ (41%-30,5%- 8,5%)...Có được kết quả như trên là do sự cố gắng của các ngành các cấp trong đó có sự đóng góp quan trọng của ngành thương mại tỉnh. Con số 28,5% là con số đầy ý nghĩa trong điều kiện những năm đổi mới, những năm gần đây hoạt đông thương mại của tỉnh gặp rất nhiều khó khăn về cơ chế chính sách, về cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành, về vốn, về tổ chức mạng lưới thương mại ...vv.Trong những năm qua hoạt đông thương mại trên địa bàn tỉnh diễn ra sôi động phong phú và có được kết quả đáng khích lệ tạo điều kiện để các hoạt động kinh tế khác phát triển, nhất là đã giải quyết tốt việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho nông dân, phát triển sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá, tạo điều kiện cho phân công lao động, chuyên môn hoá sản xuất, khai thác tốt các tiềm năng và thế mạnh của tỉnh...vv.
Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Tây lần thứ IX đặt ra mục tiêu đến năm 2005 là:
* Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 8%.
* Giá trị sản xuất Nông nghiệp tăng 4-5%/ năm, CN-TTCN tăng 12%/ năm, TM-DV-DL tăng 8-9%/ năm.
* Kinh ngạch xuất khẩu tăng 15%/ năm.
* Cơ cấu GDP đến 2005: N2-CN & XDCB-TMDVDL lần lượt tương ứng 35%-35%-30%.
Yêu cầu về phát triển kinh tế như trên đòi hỏi ngành thương mại cần đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh hơn nữa. Việc đẩy mạnh hoạt đông thương mại không phải không thể làm được, nếu chúng ta có các giải pháp đúng đắn khắc phục được khó khăn, phát huy thế mạnh tiềm năng của tỉnh, phù hợp với thực trạng của hoạt động thương mại và lý luận phát triển thương mại thì nhất định sẽ đẩy mạnh được. Góp phần đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh em mạnh dạn nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong bài viết có tựa đề: “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn tỉnh Hà Tây”.
Bài viết gồm :
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động thương mại.
Chương II: Thực trạng hoạt động thương mại và các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại đang thực hiện trên địa bàn Hà Tây.
Chương III: Các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thương mại trên địa bàn Hà Tây
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 363
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 776
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 253
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16