Mã tài liệu: 139640
Số trang: 92
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Quản trị kinh doanh
Ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới WTO. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến xa hơn của nền kinh tế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với kinh tế thế giới. Hội nhập với nền kinh tế toàn cầu sẽ tạo cho nền kinh tế Việt Nam có them nhiều điều kiên thuận lợi để phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội mở rộng thị trường… nhưng bên cạnh những thuận lợi đó không thể không kể đến những nguy cơ, những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam phải đối đầu khi gia nhập thị trường lớn. Đó là môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn, là nguy cơ mất thị phần rất lớn vào tay các đối thủ cạnh tranh mới xâm nhập. Trước những nguy cơ này đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược cạnh tranh, phải xây dựng cho mình những lá chắn mới để tự vệ khi lá chắn “bảo hộ” của nhà nước dần dần hạ thấp theo cam kết về lộ trình mở cửa thị trường của nhà nước khi gia nhập WTO.
Một trong những ngành chịu ảnh hưởng lớn nhất của yếu tố hội nhập là ngành kinh doanh bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam. Các doanh nghiệp bán lẻ nội còn nhiều yếu kém trong quản lý, trong việc cung cấp dịch vụ và nhất là sự hạn chế về vốn. Những vấn đề này còn tồn tại làm cho các doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam ở vào thế yếu trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp bán lẻ đa quốc gia đã từng thành công trên thị trường thế giới. Vì vậy bài toán nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các doanh nghiệp bán lẻ hang tiêu dung Việt Nam trong giai đoạn hội nhập đang là một tâm điểm thu hút sự quan tâm lớn của các cấp, các ngành, các cơ quan, các tổ chức kinh tế nghiên cứu để tìm một lời giải phù hợp nhằm đưa ra một chiến lược tối ưu giúp các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam cạnh tranh thành công trong cuộc chiến với các đối thủ lớn đang ở vào giai đoạn bắt đầu.
Kết cấu của đề tài:
Chương I. Những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lược liên kết và bán lẻ hàng tiêu dùng
Chương II. Thực trạng phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay và vấn đề liên kết
Chương III. Một số biện pháp liên kết hiệu quả đối với các doanh nghiệp bán lẻ hàng tiêu dùng Việt Nam hiện nay
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 540
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 470
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16